Quy mô vốn huy động/chi phí tiền lương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 54)

2007 2008 2009

1.Tổng quy mô vốn huy động (tỷ đồng) 149.377 185.972 212.016 2.Tiền lương cho 1 lao động (tỷ đồng) 0,13 0,15 0,24 3.Số lao động (người) 11.585 13.100 14.550 4.Quy mô vốn huy động /1 lao động

(tỷ đồng/người) = (1)/(3) 12,894 14,196 14,572 5. Quy mô vốn huy động /chi phí tiền lương

(5) = (4)/(2) 99,18 94,64 60,71

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009 của BIDV

Do tốc độ lạm phát của Việt Nam trong những năm qua tăng cao, chính vì vậy, giá cả hàng hố trong nước leo thang buộc Chính phủ phải điều chỉnh giá cũng như chính sách

tăng tiền lương cho các cán bộ, công nhân viên. Thực hiện theo đúng chính sách của Nhà nước ban hành, BIDV cũng đã tăng tiền lương cho các cán bộ hoạt động huy động vốn từ

0,13 tỷ đồng vào năm 2007 lên đến 0,24 tỷ đồng vào năm 2009. Cùng với sự gia tăng số

lượng cán bộ hoạt động huy động vốn, điều này đã làm cho chi phí tiền lương trả cho cán

bộ huy động vốn cũng tăng theo các năm.Chính vì vậy cũng đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng, quy mơ vốn huy động/chi phí tiền lương

cho cán bộ huy động. Năm 2007, một đồng vốn ngân hàng bỏ ra để trả tiền lương cho cán bộ hoạt động huy động vốn thì thu được 99,18 tỷ đồng nguồn vốn huy động. Nhưng con số này ngày càng giảm dần vào năm kế tiếp. Năm 2009, chỉ còn đạt 60,71 tỷ đồng vốn huy động cho một đồng chi phí tiền lương phải trả. Như vậy, qua mỗi năm, số lượng cán bộ tăng cùng với sự gia tăng trong tiền lương chi trả cho từng cán bộ đó nhưng quy mơ vốn huy động lại bị thu hẹp, điều này đã làm cho hiệu quả huy động vốn của ngân hàng là

khơng cao khi chi phí bỏ ra ngày càng cao mà kết quả huy động vốn lại bị thu hẹp dần.

v Cơ cấu huy động vốn của BIDV:

£ Theo loại tiền: VND vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, từ 81% - 85% tổng HĐV với mức

tăng trưởng năm 2009 là 12% ; năm 2008 là 18% .

Ngoại tệ năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng mạnh (70%) từ nguồn tiền gửi Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PV), Tổng cơng ty Thăm dị khai thác Dầu khí (PVEP), Tổng cơng ty Dầu Việt Nam (PV Oil)… nâng tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ từ mức 15% năm 2007 lên mức 21% cuối 2008. Năm 2009 tiền gửi ngoại tệ giảm nhẹ (-1%) song vẫn giữ tỷ trọng 19% /tổng HĐV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)