Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển các dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 25)

Một trong những thành cơng có tính quyết định đến hoạt động hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là: củng cố và phát triển mơ hình tổ chức của hệ thống, hình thành và phân định rõ khối ngân hàng, khối công ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng đề án cổ phần hoá năm 2010.

Tiếp tục thực hiện nội dung đề án hỗ trợ kỹ thuật do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 – 2010, năm 2008 BIDV đã thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sâu sắc trên tất cả các mặt hoạt động của khối ngân hàng. Từ tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mơ hình tổ chức mới tại Trụ sở chính và từ tháng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhánh. Theo đó:

- Trụ sở chính (gồm 34 Ban, Trung tâm và được phân tách theo 7 khối chức năng): Khối ngân hàng bán buôn (4 Ban); Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới (3 Ban); Khối vốn và kinh doanh vốn (1 Ban); Khối quản lý rủi ro (3 Ban); Khối tác nghiệp (3 Ban); Khối Tài chính kế tốn (3 Ban) và Khối hỗ trợ (16 Ban).

- Tại chi nhánh (gồm 108 chi nhánh sắp xếp, điều chỉnh chức năng nhiệm vụ các Phòng/Tổ chức theo mơ hình mẫu được thiết kế thành 5 khối):

.Khối quan hệ khách hàng gồm: Các phòng quan hệ khách hàng, Phòng/ tổ tài trợ dự án.

.Khối quản lý rủi ro gồm: Phòng Quản lý rủi ro.

.Khối tác nghiệp gồm: phịng Quản trị tín dụng, Phịng Dịch vụ khách hàng, Phòng/ Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ, Phịng/ Tổ thanh tốn quốc tế.

.Khối quản lý nội bộ gồm: Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng/ tổ điện tốn. .Khối trực thuộc gồm: Các phịng giao dịch và Quỹ tiết kiệm

2.2 GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ CHỦ YẾU CUNG CẤP CHO CÁC DNNVV TẠI NHĐT VÀ PTVN (Phụ lục 4)

2.2.1 Dịch vụ ngân hàng truyền thống 2.2.2 Dịch vụ ngân hàng hiện đại 2.2.2 Dịch vụ ngân hàng hiện đại

2.3 THỰC TRẠNG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI

DNNVV TẠI NHĐT VÀ PTVN

2.3.1 Những thành tựu đạt được 2.3.1.1 Nhóm dịch vụ huy động vốn 2.3.1.1 Nhóm dịch vụ huy động vốn

Đây là nhóm dịch vụ mang lại nguồn vốn huy động cho BIDV (dịch vụ của nghiệp vụ nợ của BIDV) từ dân cư, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, KBNN…

a. Dịch vụ huy động vốn nói chung của BIDV

Trong năm 2006 - 2010 là năm chạy đua huy động vốn của các NHTM. Khơng nằm ngồi cuộc đua huy động vốn này BIDV đã đưa ra nhiều hình thức huy động vốn cụ thể và đã đạt được các kết quả qua các năm như sau:

 Tình hình huy động vốn

Ngoài các dịch vụ huy động vốn truyền thống, BIDV ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn kỳ hạn để thu hút khách hàng với nhiều loại ngoại tệ và sản phẩm tiền gửi như: 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 01 tháng, kỳ phiếu ngắn hạn, tiết kiệm lãi bật thang căn cứ vào thời hạn và số dư tiền gửi, tiết kiệm tặng tiền …và các dịch vụ như: điều chuyển vốn tự động, thu chi hộ…nhằm đạt hiệu quả cao nhất về huy động vốn cho BIDV và mang lại lợi nhuận tốt nhất cho khách hàng.

$ Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn giai đoạn từ năm 2006-2009

ĐVT: tỷ đồng NỘI DỤNG 2006 2007 2008 2009 Số tiền Số tiền Tăng % Số tiền Tăng % Số tiền Tăng % 1. Theo tiền tệ 107.017 135.335 26 163.396 21 188.042 15 Nội tệ 89.078 113.480 27 124.656 10 150.838 21 Ngoại tệ (qui VNĐ) 17.939 21.855 22 38.740 77 37.204 - 4

2. Theo KH/loại tiền tệ 107.017 135.335 26 163.396 21 188.042 15 Tiền gửi KKH 29.739 42.672 43 44.936 5 49.285 10 TG KKH bằng VND 24.891 35.982 45 32.771 - 9 40.507 24 TG TK KKH bằng VND 414 632 53 198 - 69 112 - 43 TG KKH bằng ngoại tệ 4.412 6.026 37 11.955 98 8.646 - 28 TG TK KH bằng ngoại tệ 20 30 50 11 - 63 18 64 Tiền gửi có kỳ hạn 75.047 90.096 20 115.267 28 135.441 18 TG có KH bằng VND 29.500 39.913 35 57.936 45 60.797 5 TG TK có KH bằng VND 32.529 34.706 7 32.418 - 7 48.128 48 TG KKH bằng ngoại tệ 1.223 3.652 199 13.574 272 13.811 2

Qua bảng 2.1 : Ta thấy nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm cả nội tệ và ngoại tệ thể hiện sự cố gắng của BIDV trong huy động vốn với các NHTM. Đến thời điểm 31/12/2009, tổng nguồn vốn huy động đạt 188.042 tỷ đồng tăng tuyệt đối 24.646 tỷ đồng ( tăng trưởng 15%) so với năm 2008. Trong đó tiền nội tệ chiếm 80% trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động. Theo kỳ hạn, Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 75.047 tỷ đồng, chiếm 72% tổng nguồn vốn huy động, Tiết kiệm không kỳ hạn 29.739 tỷ đồng, chiếm 26%, tiền gửi chuyên dụng chiếm 2%. Từ đây cho thấy nguồn vốn huy động chủ yếu là tiết kiệm có kỳ hạn, thể hiện nguồn huy động tương đối ổn định nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp cả nhu cầu về nội tệ và ngoại tệ. Đồng thời đáp ứng nhu cầu về vốn cả nội tệ và ngoại tệ cả doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2006- 2009

(ĐVT: tỷ đồng) NỘI DỤNG 2006 2007 2008 2009 Số tiền Số tiền Tăng % Số tiền Tăng % Số tiền Tăng % Tiền gửi theo kỳ hạn 107.017 135.335 100% 163.396 100% 188.042 100% 1. TG trên 12 tháng 39.596 50.074 37 % 60.457 29% 69.576 21%

2.TG dưới 12 tháng

và KKH 67.421 85.261 63 % 102.939 71 % 118.466 79 %

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn 2006-2009 của NHĐT và PTVN

Qua bảng 2.2 tình hình huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2006-2009 cho thấy tỉ trọng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng là chủ yếu trong cơ cấu vốn huy động, chiếm 79% trên tổng nguồn vốn huy động năm 2009. Do đó về tỉ trọng cơ cấu vốn

TG TK KH bằng ngoại tệ 11.794 11.823 0 11.337 -4 12.704 12

TG vốn chuyên dụng 2.231 2.566 15 3.192 24 3.315 4

Tiền gửi VCD bằng VND 1.744 2.247 29 1.333 - 41 1.294 - 3 TG VCD bằng ngoại tệ 486 318 - 35 1.858 484 2.021 9

hiện tại của BIDV chưa hợp lý nếu sử dụng vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn đối với các DN.

 Tình hình huy động vốn của BIDV so với kế hoạch đề ra giai đoạn 2006-2009

Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn BIDV so với kế hoạch giai đoạn 2006- 2009

(ĐVT: tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh HĐV năm 2006-2009 của

NHĐT và PTVN

Qua bảng 2.3, nhìn chung BIDV hồn thành nhiệm vụ được giao qua các năm. Tuy nhiên mức độ hoàn thành sát sao so với kế hoạch đề ra. Trong năm 2009 hoàn thành kế hoạch tăng tuyệt đối 8.042 tỷ đồng vượt 4% so với KH được giao. Ngoài ra, BIDV cũng cố gắng dùng nhiều hình thức khuyến mãi trong cơng tác huy động, mục tiêu nhằm hoàn thành kế hoạch kinh doanh.

Lãi suất huy động của BIDV so với các NHTM đang áp dụng đối với TCKT

. Đối với VNĐ (%/năm) Bảng 2.4

LS HUY

ĐỘNG VND BIDV ARGIBANK VIETINBANK VIETCOMBANK

ACB < 1 TỶ ĐỒNG KKH 3% 3% 3% 2.4% 3% 1 tháng 11% 10.05% 11.2% 11% 10.73% 3 tháng 11.3% 10.05% 11.2% 11.2% 10.88% 6 tháng 11.5% 11% 11.2% 11.2% 10.88% 9 tháng 11.5% 11% 11.2% 11.2% 10.88%

Năm Kế hoạch Thực hiện chênh lệch Tỉ lệ % thực hiện

2006 100.000 107.017 7.017 107% 2007 130.000 140.812 10.812 108% 2008 160.000 163.396 3.396 102% 2009 180.000 188.042 8.042 104%

12 tháng 11.5% 11.2% 11.2% 11.2% 10.88%

24 tháng 11.5% 11.2% 10.8% 10.5% 10.9%

. Đối với USD (%/năm)

Bảng 2.5

LS HUY

ĐỘNG USD BIDV ARGIBANK VIETINBANK VIETCOMBANK ACB

KKH 0.1% 0.2% 0.1% 0.2% LS thỏa thuận 1 tháng 1% 0.5% 1% 1% LS thỏa thuận 3 tháng 1% 0.7% 1% 1% LS thỏa thuận 6 tháng 1% 0.8% 1% 1% LS thỏa thuận 9 tháng 1% 0.9% 1% 1% LS thỏa thuận 12 tháng 1% 1% 1% 1% LS thỏa thuận 24 tháng 1% 1% 1% 1% LS thỏa thuận

Qua 02 bảng (2.4 và 2.5) Lãi suất huy động vốn VND và USD của BIDV so với các NHTM khác (áp dụng từ tháng 7/2010). Nhìn chung BIDV có mức lãi suất huy động tương đối hấp dẫn hơn so với các NHTM khác. Hiện tại, lãi suất huy động vốn USD không kỳ hạn là 0.1%/năm được áp dụng cho mọi đối tượng khách hàng. Tuy nhiên để khuyến khích khách hàng tổ chức duy trì số dư tiền gửi không kỳ hạn USD ổn định với số lượng lớn, BIDV linh hoạt áp dụng các mức lãi suất huy động vốn USD tối đa đối với sản phẩm này cao hơn sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn thông thường và các mức lãi suất này sẽ điều chỉnh phù hợp theo diễn biến thị trường, khả năng cân đối vốn của BIDV trong từng thời kỳ. Vì vậy đã tạo cho BIDV hồn thành kế hoạch huy động qua các năm.

b. Thực trạng cung cấp dịch vụ huy động vốn đối với DNNVV - Hình thức huy động vốn mới:

Trong những năm gần đây các NHTM cạnh tranh huy động vốn quyết liệt. Ngồi các dịch vụ huy động thơng thường như tiền gửi các kỳ hạn, không kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, tín phiếu có kỳ hạn. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

đã chú trọng việc phát triển các sản phẩm huy động vốn mới như gồm: tiết kiệm bật thang, sử dụng tài khoản quản lý vốn tập trung, thu chi hộ, tiết kiệm bảo an…

- Huy động vốn doanh nghiệp nhỏ và vừa

$Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng và loại hình DN giai đoạn 2006-2009(ĐVT: tỷ đồng)

NỘI DỤNG

2006 2007 2008 2009

Số tiền Số tiền

Tăng

% Số tiền Tăng % Số tiền

Tăng % Tổng số huy động 107.017 135.335 26 163.396 21 188.042 15 1. Tiền gửi của TCKT,

DNNVV 50.672 75.318 49 88.256 17 90.334 2

DN quốc doanh 40.386 55.259 37 33.108 - 40 41.756 26 DN ngoài QD và các đối

tượng khác 6.249 14.708 135 47.013 220 43.649 -7 DN có vốn đầu tư nước

ngoài 4.036 5.350 33 8.134 52 4.928 -39

2. Tiền gửi của cá nhân 51.752 52.003 0 58.006 12 74.196 28 3. Tiền gửi của các đối

tượng khác 4.593 8.013 74 17.133 114 23.511 37

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn từ năm 2006-2009 của NHĐT và PTVN

Qua bảng 2.6 cho thấy qua các năm tiền gửi của các thành phần kinh tế tăng đều qua các năm. Đến thời điểm 31/12/2009, Tiền gửi tổ chức kinh tế, DNNVV tăng 2.078 tỷ đồng (tăng trưởng 2%) so với năm 2008. Tiền gửi cá nhân tăng 16.190 tỷ đồng, tăng trưởng 28% so với năm 2008, Tiền gửi các đối tượng khác tăng ấn tượng 37% so với năm 2008. Nhìn chung tổng số vốn huy động tăng, trong đó tiền gửi của Tổ chức kinh tế, DNNVV tăng chậm lại vào năm 2009 tuy nhiên về mặt tuyệt đối thì TCKT, DNNVV chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu huy động vốn. Cơ cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế, DNNVV chiếm tỷ trọng lớn nhất 48%, DN QD chiếm 46%, DN có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 6%. Xem xét kỷ lại có sự dịch chuyển về tỉ trọng nguồn vốn huy động từ DN quốc doanh sang DN ngoài quốc doanh trong

năm 2008 – 2009 và Nguồn vốn huy động DN QD không phải là nguồn huy động chủ yếu của BIDV.

- Thực hiện tiếp thị, quảng cáo về việc thực hiện thu chi hộ, các dịch vụ ngân hàng hiện đại đối với DNNVV

BIDV thường xuyên chú trọng công tác tiếp thị, quảng cáo về những dịch vụ ngân hàng cho khách hàng thông qua các thông tin đại chúng như: báo, internet, tờ rơi, biển thông báo…

Đồng thời BIDV thực hiện các chương trình khuyến mãi tiết kiệm tặng tiền, tặng coupon, lịch xem bóng đá Worldcup… nhằm tạo sự thu hút từ khách hàng gửi tiền.

Ngoài ra BIDV cố gắng tiếp thị khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại như BSMS, thu chi hộ, tài khoản quản lý vốn tập trung, direct banking, homebanking… đã thu hút nhiều thêm khách hàng nhất là DNNVV.

2.3.1.2 Nhóm dịch vụ cấp tín dụng

a. Dịch vụ cho vay

a1. Thực trạng dư nợ tín dụng tại BIDV

Hoạt động tín dụng của BIDV trong các năm qua được điều hành chủ động, linh hoạt kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời phù hợp với diễn biến thị trường và tình hình nguồn vốn của hệ thống. Hiện nay, BIDV vẫn thực hiện các dịch vụ truyền thống: cho vay thơng thường (cho vay món), cho vay hạn mức tín dụng, cho vay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay bán lẽ.

Trong cơng tác tín dụng, BIDV tập trung lựa chọn khách hàng tốt, dự án hiệu quả thông qua hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ của BIDV. Đồng thời tăng cường cơng tác quản lý tín dụng, kiên quyết khắc phục tình trạng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, nợ quá hạn.

Bảng 2.7 Báo cáo tình hình dư nợ qua các năm 2006-2009

Chỉ tiêu

2006 2007 2008 2009

Số tiền Số tiền Tăng Số tiền Tăng Số tiền Tăng I. Tổng dư nợ 99.182 128.633 30% 160.982 25% 206.401 28%

1.TCKT, DNNVV và cá

nhân trong nước 88.522 113.999 29% 147.505 29% 191.262 30% 2.Cho vay chỉ định, khác 10.660 14.634 37% 13.477 -8% 15.139 12% II. Tổng dư nợ 99.182 128.633 30% 160.982 25% 206.401 28% 1. Ngắn hạn 56.348 77.561 38% 90.150 16% 123.841 37% 2. Trung hạn 12.911 16.506 28% 20.928 27% 26.832 28% 3. Dài hạn 29.922 34.565 16% 48.295 40% 53.664 11% Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 9% 4% 2.82% 2.71%

Nguồn: Báo cáo tình hình dư nợ từ năm 2006-2009 của NHĐT và PTVN Qua bảng 2.7 Báo cáo tình hình dư nợ BIDV qua các năm 2006-2009 tổng dư nợ tăng đều qua các năm (năm 2007 tăng 30%, năm 2008 tăng 25%, năm 2009 tăng 28%). Dư nợ ngắn trung dài hạn cũng tăng đều qua các năm thể hiện sự phát triển tương đối ổn định. Tỷ lệ nợ xấu từ 9% năm 2006 đã giảm xuống 2.71% năm 2009 đạt tỷ lệ nợ xấu <3% theo thông lệ quốc tế, đủ điều kiện cổ phần hóa BIDV trong năm 2010. Qua đó thể hiện sự nổ lực rất lớn của BIDV trong giai đoạn này 2006- 2009.

Bảng 2.8 Báo cáo tình hình tỷ trọng (%) dư nợ qua các năm 2006-2009

Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 100% 100% 100% 100% 1.TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước 89% 89% 92% 93% 2.Cho vay chỉ định, khác 11% 11% 8% 7% Tổng dư nợ 100% 100% 100% 100% 1. Ngắn hạn 57% 60% 56% 60% 2. Trung hạn 13% 13% 13% 13% 3. Dài hạn 30% 27% 30% 26%

Qua bảng 2.8 cho thấy dư nợ TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng lớn đều qua các năm. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trên năm 50% tổng dư nợ. Qua bảng 2.8 thể hiện cơ cấu cho vay hợp lý của BIDV nhằm thực hiện đúng mục tiêu chiến lược phát triển của BIDV trong giai đoạn 2006-2009. Biểu đồ 1 : về cơ cấu % cho vay các thành phần kinh tế trong tổng dư nợ:

Qua Biểu đồ1: Về cơ cấu cho vay các thành phần kinh tế trong tổng dư nợ cho thấy tỷ trọng cho vay của TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng trên 80% tổng dư nợ. BIDV chủ yếu cho vay các thành phần kinh tế, cá nhân trong nước, cho vay chỉ định và cho vay khác cho vay tương đối thấp.

Qua biểu đồ 2: cho thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trong trên 50% tổng dư nợ sau đó Trung hạn và sau cùng là dài hạn. BIDV thực hiện cho vay thu hồi vốn nhanh nhằm đảm bảo hơn khả năng thanh toán của BIDV đối với khách hàng gửi tiết kiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển các dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)