2.3 THỰC TRẠNG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ ĐỐI VỚI DNNVV TẠ
2.3.1.2 Nhóm dịch vụ cấp tín dụng
a. Dịch vụ cho vay
a1. Thực trạng dư nợ tín dụng tại BIDV
Hoạt động tín dụng của BIDV trong các năm qua được điều hành chủ động, linh hoạt kịp thời vừa thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời phù hợp với diễn biến thị trường và tình hình nguồn vốn của hệ thống. Hiện nay, BIDV vẫn thực hiện các dịch vụ truyền thống: cho vay thơng thường (cho vay món), cho vay hạn mức tín dụng, cho vay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay bán lẽ.
Trong cơng tác tín dụng, BIDV tập trung lựa chọn khách hàng tốt, dự án hiệu quả thông qua hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ của BIDV. Đồng thời tăng cường cơng tác quản lý tín dụng, kiên quyết khắc phục tình trạng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, nợ quá hạn.
Bảng 2.7 Báo cáo tình hình dư nợ qua các năm 2006-2009
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009
Số tiền Số tiền Tăng Số tiền Tăng Số tiền Tăng I. Tổng dư nợ 99.182 128.633 30% 160.982 25% 206.401 28%
1.TCKT, DNNVV và cá
nhân trong nước 88.522 113.999 29% 147.505 29% 191.262 30% 2.Cho vay chỉ định, khác 10.660 14.634 37% 13.477 -8% 15.139 12% II. Tổng dư nợ 99.182 128.633 30% 160.982 25% 206.401 28% 1. Ngắn hạn 56.348 77.561 38% 90.150 16% 123.841 37% 2. Trung hạn 12.911 16.506 28% 20.928 27% 26.832 28% 3. Dài hạn 29.922 34.565 16% 48.295 40% 53.664 11% Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 9% 4% 2.82% 2.71%
Nguồn: Báo cáo tình hình dư nợ từ năm 2006-2009 của NHĐT và PTVN Qua bảng 2.7 Báo cáo tình hình dư nợ BIDV qua các năm 2006-2009 tổng dư nợ tăng đều qua các năm (năm 2007 tăng 30%, năm 2008 tăng 25%, năm 2009 tăng 28%). Dư nợ ngắn trung dài hạn cũng tăng đều qua các năm thể hiện sự phát triển tương đối ổn định. Tỷ lệ nợ xấu từ 9% năm 2006 đã giảm xuống 2.71% năm 2009 đạt tỷ lệ nợ xấu <3% theo thông lệ quốc tế, đủ điều kiện cổ phần hóa BIDV trong năm 2010. Qua đó thể hiện sự nổ lực rất lớn của BIDV trong giai đoạn này 2006- 2009.
Bảng 2.8 Báo cáo tình hình tỷ trọng (%) dư nợ qua các năm 2006-2009
Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 100% 100% 100% 100% 1.TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước 89% 89% 92% 93% 2.Cho vay chỉ định, khác 11% 11% 8% 7% Tổng dư nợ 100% 100% 100% 100% 1. Ngắn hạn 57% 60% 56% 60% 2. Trung hạn 13% 13% 13% 13% 3. Dài hạn 30% 27% 30% 26%
Qua bảng 2.8 cho thấy dư nợ TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng lớn đều qua các năm. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trên năm 50% tổng dư nợ. Qua bảng 2.8 thể hiện cơ cấu cho vay hợp lý của BIDV nhằm thực hiện đúng mục tiêu chiến lược phát triển của BIDV trong giai đoạn 2006-2009. Biểu đồ 1 : về cơ cấu % cho vay các thành phần kinh tế trong tổng dư nợ:
Qua Biểu đồ1: Về cơ cấu cho vay các thành phần kinh tế trong tổng dư nợ cho thấy tỷ trọng cho vay của TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng trên 80% tổng dư nợ. BIDV chủ yếu cho vay các thành phần kinh tế, cá nhân trong nước, cho vay chỉ định và cho vay khác cho vay tương đối thấp.
Qua biểu đồ 2: cho thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trong trên 50% tổng dư nợ sau đó Trung hạn và sau cùng là dài hạn. BIDV thực hiện cho vay thu hồi vốn nhanh nhằm đảm bảo hơn khả năng thanh toán của BIDV đối với khách hàng gửi tiết kiệm.
a2. Thực trạng cung cấp dịch vụ tín dụng đối với DNNVV tại BIDV i. Thực trạng cung cấp dịch vụ tín dụng đối với DNNVV
Trên 53 năm hoạt động kinh doanh, là ngân hàng chủ lực trong đầu tư phát triển trong những năm qua BIDV đã tài trợ vốn cho nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Định hướng chính sách tín dụng của BIDV trong những năm qua là: tăng tỷ trọng dư nợ đối với doanh ngoài quốc doanh, các DNNVV, ngân hàng không ngừng nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng. BIDV cung cấp dịch vụ chủ yếu cho khách hàng DNNVV bao gồm: Tài trợ dự án, cho vay vốn lưu động, cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, cho vay tài trợ XNK, chiết khấu bộ chứng từ, cho thuê tài chính, bảo lãnh, tư vấn hỗ trợ lập dự án và thu xêp vốn, kinh doanh ngoại tệ,…
Đến thời điểm cuối năm 2009 có khoảng 23.315 Doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có quan hệ với BIDV với tổng dư nợ cho vay 90.816 tỷ đồng, chiếm 44% tổng dư nợ cho vay của tồn hệ thống BIDV. Như vậy tính đến hết năm 2009, số lượng
DNNVV có quan hệ tín dụng tại hệ thống BIDV tăng thêm 3.216 Doanh nghiệp (tăng trưởng 16%) so với thời điểm cuối năm 2008.
Nếu xét về quy mơ quan hệ tín dụng đối với khối DNNVV: đến thời điểm cuối 2009, dư nợ cho vay của khối DNNVV tại BIDV tăng 21.594 tỷ đồng (tăng trưởng 31%) so với thời điểm cuối năm 2008. Nếu so với năm 2007, Dư nợ cho vay của khối DNNVV tăng 36.791 tỷ đồng (tăng trưởng 68%). Như vậy mức tăng trưởng tín dụng đối với khối DNNVV ln cao hơn mức tăng bình qn của tồn hệ thống BIDV.
BIDV đã có chính sách chia sẻ khó khăn đối với các DNNVV như giảm lãi suất cho vay, giảm phí, thực hiện cơ chế linh hoạt về tài sản bảo đảm… Từ tháng đầu 2010 đến nay, BIDV thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với các DNNVV mức lãi suất cho vay giảm hơn 1% so với cho vay thông thường.
ii. Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006-2009
Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006-2009
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009
Số tiền Số tiền Tăng Số tiền Tăng Số tiền Tăng Tổng dư nợ 99.182 128.633 30% 160.982 25% 206.401 28%
1.TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước
88.522 113.999 29% 147.505 29% 191.262 30% Trong đó DNNVV/TDN 40.665 54.026 33% 69.222 28% 90.816 31% 2.Cho vay chỉ định, khác 10.660 14.634 37% 13.477 -8% 15.139 12%
Qua bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006- 2009 cho thấy dư nợ các DNNVV tăng trưởng qua các năm (năm 2007 tăng 33%, năm 2008 tăng 29%, năm 2009 tăng 31%). Đến cuối năm 2009 dư nợ DNNVV là 90.816 tỷ đồng chiếm 44% tổng dư nợ BIDV. Điều này cho thấy thị phần doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tổng dư nợ BIDV.
Bảng 2.10 Tỷ trọng dư nợ DNNVV trong tổng dư nợ BIDV (%)
Năm 2006 2007 2008 2009
Tổng dư nợ 100% 100% 100% 100%
1.TCKT, DNNVV và cá nhân trong nước 89% 89% 92% 93%
Trong đó DNNVV/Tổng dư nợ 41% 42% 43% 44%
2.Cho vay chỉ định, khác 11% 11% 8% 7% Biểu đồ 3: tỷ trọng dư nợ DNNVV trong tổng dư nợ BIDV
Qua bảng 2.10 và Biểu đồ 3 cho thấy dư nợ DNNVV tăng đều qua các năm 2006-2009 và tỷ trọng cũng tăng đều qua các năm (cụ thể: năm 2006- 2009 là 41%, 42%, 43%, 44%).
Trong thời gian qua BIDV đã nhận thấy vai trò quan trọng của DNNVV đối với nền kinh tế nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của BIDV nói riêng. Vì vậy đã tập trung tiếp cận, đầu tư vốn cho các DNNVV ngày càng nhiều hơn thể hiện qua mức tăng trưởng nhanh chóng trong 4 năm 2006-2009, đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho DNNVV đặc biệt thực hiện tài trợ trọn gói cho một số DNNVV theo qui trình kép kín trong đầu tư vốn từ khâu đầu vào và ra. Đây là giải pháp tương đối tốt cho BIDV thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh.
Do đó, tỷ trọng dư nợ DNNVV trên chiếm một phần tương đối lớn trong dư nợ BIDV năm 2009.
iii. Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn - trung - dài hạn của dư nợ DNNVV trong tổng dư nợ của BIDV.
Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn - trung - dài hạn của DNNVV trong tổng dư nợ của BIDV từ năm 2006-2009
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009
Số tiền Số tiền Tăng Số tiền Tăng Số tiền Tăng Tổng dư nợ 9.182 128.633 30% 160.982 25% 206.401 28% Trong đó DNNVV 40.665 54.026 33% 69.222 28% 90.816 31%
1. Ngắn hạn 23.179 32.416 40% 38.764 20% 54.490 41% 2. Trung hạn 5.286 7.023 33% 8.999 28% 11.806 31% 3. Dài hạn 12.199 14.587 20% 20.767 42% 23.612 14%
Nguồn: Báo cáo tình hình dư nợ từ năm 2006-2009 của NHĐT và PTVN Qua bảng 2.11 cho thấy dư nợ ngắn hạn của DNNVV tăng đều qua các năm 2006-2009, cụ thể đến năm 2009 dư nợ ngắn hạn đạt 54.490 tỷ đồng tăng 41% so với năm 2008, cho vay trung hạn đạt 11.806 tỷ đồng tăng 31% so với năm 2008, cho vay dài hạn đạt 23.612 tỷ đồng tăng 14%. Nhìn chung qua bảng 2.11 các chỉ tiêu ngắn trung dài hạn về dư nợ đều tăng đều qua các năm trong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn chiểm tỷ trọng 60% so với năm 2009. Cho thấy BIDV đã tập trung cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn tiền trong thanh toán. Trong những năm qua với sự hỗ trợ nguồn vốn từ ngân hàng nhiều DNNVV thực sự kinh doanh hiệu quả, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao, điều này đã tạo cho dịch vụ tín dụng hạn chế rủi ro, phát triển bền vững hơn góp phần làm tăng lợi nhuận của BIDV.
iiii. Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2006- 2009
BIDV ưu tiên tập trung đầu tư vào một số ngành như công nghiệp chế biến, xây dựng, thương nghiệp đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của các DNNVV. Trong đó ngành xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2009 đạt 22.704 tỷ đồng chiếm 25% tổng dư nợ DNNVV. Song song với việc tập trung vào một số khách hàng truyền thống, BIDV phát triển thêm một nền khách hàng mới để đảm bảo sự phát
triển bền vững. Với việc đẩy mạnh tín dụng BIDV ưu tiên DN hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu và các hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu, các DN hoạt động trong lĩnh vực khai thác chế biến tại nguyên khoáng sản, đầu tư thủy điện vừa và nhỏ…
Bảng 2.12 Tỷ trọng dư nợ của các ngành lĩnh vực kinh tế của DNNVV từ năm 2006- 2009 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Số tiền tỷ trọng Số tiền tỷ trọng Số tiền tỷ trọng Số tiền tỷ trọng Tổng dư nợ 40.665 100% 54.026 100% 69.222 100% 90.816 100%
1. Công nghiệp chế biến 9.760 24% 10.608 20% 13.152 19% 20.888 23% 2. Xây dựng 9.975 25% 12.918 24% 15.921 23% 22.704 25% 3. Thương nghiệp 3.604 9% 6.754 13% 10.383 15% 14.531 16% 4. Khác 17.190 42% 23.746 44% 29.766 43% 74.304 36%
1
- Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến: BIDV phục vụ cho vay phát triển các ngành công nghiệp chế biến chủ yếu đầu tư vốn vào các Cty cổ phần, cty TNHH như dầu thực vật, bê tông…. Đối tượng này chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ khu vực công nghiệp chế biến. Tính đến cuối năm 2009 dư nợ ngành cơng nghiệp chế biến đạt 20.888 tỷ đồng, tăng 7.736 tỷ đồng, chiếm 23% tổng dư nợ cho vay DNNVV.
- Trong lĩnh vực xây dựng: BIDV cung cấp dịch vụ cho các DNNVV trong lĩnh vực xây dựng như cho vay bất động sản, xây lắp, KCX, KCN,... Trong những năm qua dư nợ của lĩnh vực xây dựng giao động từ năm 2006- 2009 là 24%-25%
3
trong tổng dư nợ của DNNVV. Tính đến thời điểm 31/12/2009 dư lĩnh vực xây dựng của DNNVV đạt 22.704 tỷ đồng tăng 25% so với năm 2008. Đây là lĩnh vực cung ứng tín dụng truyền thống của BIDV. Ngồi các DNNN, khách hàng cũ, BIDV cịn tiếp cận các DNNVV ngành xây dựng mới nhằm tăng thị phần của mình trong lĩnh vực này. Nhằm tạo ổn định thị phần, giúp cho các DNNVV có điều kiện phát triển tốt hơn.
- Lĩnh vực thương nghiệp: tính đến cuối năm 2009 dư nợ ngành thương nghiệp đạt 14.531 tỷ đồng tăng 40% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 16% trong tổng dư nợ DNNVV BIDV. Đối tượng cho vay chủ yếu là các DN cổ phần, TNHH thực hiện mua bán phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, dầu thực vật, xăng, dầu…
Tính đến thời điểm 2009 cho vay DNNVV 90.816 tỷ đồng chiếm 44% tổng dư nợ. Nhìn chung các lĩnh vực thương nghiệp, xây dựng, chế biến, khác đều tăng qua các năm thể hiện thị phần của BIDV đối với DNNVV ngày càng được tăng lên đảm bảo sự phát triển ổn định hơn.
b.Cho th tài chính
BIDV có 2 cơng ty cho th tài chính trực thuộc và một trong những ngân hàng cho thuê tài chính hàng đầu VN. Hiện nay BIDV mở rộng mạng lưới hoạt động phù hợp với nhu cầu phát triển, mở rộng khách trong và ngồi ngành, đẩy mạnh qui mơ, tốc độ thị trường và thị phần. Đồng thời đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng cung cấp các dịch vụ đến các khách hàng cá nhân, cung cấp nguồn dịch vụ chất lượng cho các TCKT và DNNVV.
Bảng 2.13 : Cơ cấu dư nợ cho thuê tài chính DNNVV năm 2006-2009 của BIDV (ĐVT : tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009
Số tiền Số tiền Tăng Số tiền Tăng Số tiền Tăng Tổng dư nợ cho thuê tài
chính 1.393 2.011 44% 3.042 51% 3.275 8%
1. DNNVV 320 463 44% 761 64% 917 21%
1.073 1.548 2.282 2.358
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ
cho thuê TC 2,8% 3% 12%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006- 2009 của Cty cho
thuê tài chính.
Qua bảng 2.13 cho thấy dư nợ cho thuê tài chính qua các năm tăng đều. Các DNNVV năm 2007 tăng 44%, năm 2008 tăng 64%, năm 2009 tăng 21% thể hiện thị phần của BIDV càng được mở rộng hơn, đặc biệt là các DNNVV có sự tăng trưởng đáng kể. Dư nợ đến cuối năm 2009 của DNNVV là 917 tỷ đồng tăng 156 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 21%, so với năm 2008.
Tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh qua các năm, năm 2009 tỷ lệ nợ xấu là 12% là rất cao so với tổng dư nợ cho th tài chính. Do chịu tác động của suy thối kinh tế cùng với việc không thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất khi cho vay như các ngân hàng thương mại nên việc kinh doanh hết sức khó khăn.
Dịch vụ cho thuê tài chính đã phần nào đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn của các DN để đổi mới thiết bị cơng nghệ mà khơng cần có vốn tự có tham gia của các DNNVV, ngân hàng cũng lựa chọn một số lĩnh vực đầu tư có hiệu quả để ưu tiên giải quyết cho thuê và thẩm định lập hồ sơ cho thuê nhanh chóng kịp thời. Đến 31/12/2009 dư nợ của 2 cơng ty cho th tài chính là 3.275 tỷ đồng tăng 8% so với năm 2008
Ngồi ra cơng tác cho thuê còn đạt được những kết quả sau:
- Đưa ra mức lãi suất cho thuê cạnh tranh thấp hơn mức lãi suất hiện hành, nhằm thu hút khách hàng tốt, tăng trưởng được dư nợ có chất lượng tín dụng tốt. - Tiếp tục cũng cố nâng cao chất lượng cho thuê, không để nợ xấu gia tăng, định kỳ thực hiện phân loại nợ đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để có chính sách ưu đãi đối với khách hàng tốt, hạn chế cho thuê khách hàng kinh doanh kém hiệu quả.
- Duy trì cơng tác tiếp thị khách hàng thơng qua hiệp hội, các nhà cung ứng, báo, đài, internet,…và phát huy mạng lưới ủy thác thông qua các chi nhánh BIDV