2.3.2 .8Dịch vụ ngân hàng hiện đại
2.3.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía các DNNVV
- Thứ nhất, nguồn vốn kinh doanh ít: Đặc biệt là nguồn vốn tự có và nguồn vốn khác bổ sung vốn lưu động để thực hiện sản xuất kinh doanh nhằm duy trì hoặc mở rộng sản xuất cịn thấp do đó khơng đủ vốn trong việc đầu tư vào lĩnh vực có vốn lớn, cơng nghệ cao, chất xám…
- Thứ hai, trình độ cơng nghệ, trang thiết bị lạc hậu
Trình độ cơng nghệ, trang thiết bị kỹ thuật có vai trị rất quan trọng, là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ. Các DNNVV hầu hết nhà xưởng chật hẹp và trang thiết bị thơ sơ, cũ, trình độ tay nghề công nhân thấp do vậy chất lượng dịch vụ, sản phẩm chưa cao, khả năng cạnh tranh yếu, khó tiêu thụ hàng hóa trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Thứ ba, trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo DNNVV chưa cao
Hiện tại trình độ của giám đốc trong cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể của nước ta còn thấp. Đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa được đào tạo bài bản, đặc biệt là kiến thức về kinh tế thị trường, về quản lý kinh doanh, tiến hành sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm bản thân hoặc gia đình, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, quản lý bằng kinh nghiệm thực tiển. Đồng thời trình độ hiểu biết về pháp luật cịn hạn chế, chưa cập nhật tồn diện.
- Thứ tư, cơng nghệ thông tin yếu kém
Đặc biệt công nghệ thông tin trong quản lý các doanh nghiệp chưa được áp dụng nhiều. Đồng thời, thiếu thông tin thị trường đầu vào đầu ra như : thị trường vốn, nguyên liệu, thiết bị công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm,…
- Thứ năm, hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược sản
xuất kinh doanh của DNNVV còn hạn chế
Đa số các DNNVV chưa xác định được chiến lược và phương hướng kinh doanh ổn định, lâu dài. Nhiều DNNVV chưa đủ năng lực lập kế hoạch chiến lược tiếp cận thị trường đã khiến các DNNVV bỏ lỡ các cơ hội kinh phát triển.
Ngoài ra đa số DNNVV chưa biết, e ngại sử dụng dịch vụ ngân hàng nên chưa thể hiện hết khả năng phát triển của DN mình. Điều này có ý nghĩa rất lớn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNVV.
- Thứ sáu, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trong doanh nghiệp DNNVV thấp
Hiện tại lực lượng lao động tại các DNNVV cịn thiếu lực lượng lượng có chun mơn kỹ thuật, đặc biệt là lao động có chun mơn kỹ thuật cao. Lực lượng lao động có trình độ phổ thơng khoảng 80% trong các DNNVV, tỷ lệ công nhân kỹ thuật thấp. Việc đào tạo, lương, đãi ngộ… trong các DNNVV cịn hạn chế, chưa có nhiều DN quan tâm do đó viêc thu hút lao động có kỹ năng cao so với các DN lớn.
- Thứ bảy, báo cáo tài chính của DNNVV cịn thiếu minh bạch, cơng khai
do đó chưa phản ánh đúng thực trạng tài chính doanh nghiệp, độ tin cậy chưa cao, các DNNVV khó tiếp cận dịch vụ tín dụng ngân hàng.
2.3.3.4 Ngun nhân từ phía chính sách vĩ mơ a. Về phía Chính phủ
- Thứ nhất, chương trình trợ giúp về tài chính của Chính phủ cho DNNVV chưa thực sự thơng thống
Nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định như Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế nghị đinh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001) về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và nhiều văn bản khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện Nghị định trên còn chậm, nhiều nội dung thực hiện nhưng chưa đáp ứng yêu cầu trong việc trợ giúp doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng.
Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của các chính sách trợ giúp phát triển DNNVV trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành còn hạn chế; thiếu những giải pháp phù hợp với điều kiện và yêu cầu cụ thể của khu vực doanh nghiệp; sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước ở
cả trung ương và địa phương còn lỏng lẻo, phân tán; chưa tập trung chỉ đạo sát sao, kịp thời giải quyết dứt điểm khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp.
- Thứ hai, quỹ bảo lãnh tín dụng dụng DNNVV chưa thực sự nắm bắt thực tế tình hình DNNVV
Mặc dù gần đây Chính phủ có văn bản chỉ đạo với Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trợ giúp các DNNVV trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV theo quyết định 193/2001/QĐ-TTg đã triển khai cụ thể chưa phù hợp với tình hình thực tế. Theo quyết định trên quỹ bảo lãnh chỉ bảo lãnh khi DNNVV có tài sản bảo đảm (tối thiểu 30% khoản vay), có phương án kinh doanh hiệu quả, có tài liệu chứng minh năng lực pháp lý và năng lực trả nợ, thời gian thẩm định một khoản vay 15 ngày. Thủ tục trên không khác thủ tục vay các NHTM bao nhiêu, thẩm định dự án lại tốn nhiều thời gian hơn.
Hơn nữa, với tài sản đảm bảo của doanh nghiệp, quỹ bảo lãnh cũng chỉ bảo lãnh tối đa 30% phần chênh lệch giữa giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp. Mức bảo lãnh hiện tại khơng bằng các chính sách đang được áp dụng tại các NHTM.
b. Về phía Ngân hàng Nhà nước
- Thứ nhất, chương trình trợ giúp về tài chính của NHNN cho DNNVV thực hiện chưa hiệu quả
Ngày 20/02/2006, NHNN có cơng văn số 01/2006/TT-NHNN hướng dẫn một số nội dung về góp vốn thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV ở các tỉnh, thành phố (thay thế thông tư số 06/2003/NHNN ngày 10/04/2003). Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện thơng tư trên cịn chậm chưa đáp ứng yêu cầu trong việc trợ giúp DNNVV.
Mức góp vốn vào quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV tùy theo vốn điều lệ và quỹ dự trữ của TCTD và nhu cầu thành lập quỹ tín dụng của địa phương để quyết định tham gia góp vốn vào quỹ (khơng vượt 11% vốn điều lệ quỹ bảo lãnh tín dụng và không vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trử của TCTD), chỉ qui định mức góp
tối đa khơng qui định mức tối thiểu nên việc góp vốn của các TCTD góp vốn cho quỹ là rất ít.
- Thứ hai, NHNN với vai trò cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng nhưng chưa xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng nghệ, chính sách chung giữa các NHTM nhằm liên kết cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các DNNVV.
- Thứ ba, hệ thống thơng tin tín dụng chưa phát huy hiệu quả tốt nhất
Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) được thành lập với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ thơng tin tín dụng các doanh nghiệp cho các TCTD thành viên nhưng trên thực tế thời gian qua, CIC chỉ mới cung cấp dịch vụ thông báo định kỳ dư nợ, xếp loại nhóm nợ các doanh nghiệp. Tuy nhiên các thông tin khác chưa cung cấp đúng mức như: khả năng trả nợ của doanh nghiệp, lịch sử quan hệ các ngân hàng, lịch sử nhóm nợ.
2.3.3.4 Những nguyên nhân khác
- Thứ nhất, phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại như Thẻ ngân hàng đòi hỏi
cần có sự hợp tác, hỗ trợ các ngành liên quan như điện, nước, bưu điện…nhưng thực tế các ngành này vẫn còn thu tiền mặt là chủ yếu hoặc mới triển khai hợp tác không dùng tiền mặt, từ đó hạn chế sự phát triển của dịch vụ Thẻ của ngân hàng.
- Thứ hai, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thanh toán và các giao dịch
khác trên mạng phụ thuộc rất lớn chất lượng đường truyền của ngành bưu chính viễn thơng, sự nghẽn mạch hoặc tốc độ đường truyền chậm thường xuyên xảy ra tác động hạn chế việc cung ứng dịch vụcủa ngân hàng
- Thứ ba, dịch vụ ngân hàng hiện đại cịn phụ thuộc ít, nhiều vào vi rút máy
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương hai, giới thiệu thực trạng cung ứng dịch vụ chủ yếu của BIDV cho các DNNVV chủ yếu là các dịch vụ: huy động vốn, tín dụng, bảo lãnh, thanh tốn, kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm, thẻ, thị trường phái sinh, dịch vụ ngân hàng hiện đại…Đây là những dịch vụ chủ yếu nhất của BIDV.
Trên cơ sở phân tích thực trạng cung ứng dịch vụ ngân hàng của BIDV, Chương hai của luận văn này đã nêu lên những thành tựa đạt được và những mặt tồn tại của các dịch vụ trên và nêu ra những nguyên nhân của những mặt tồn tại. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm phát triển dịch vụ tốt nhất của BIDV đối với DNNVV.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHĐT VÀ PTVN
Những năm gần đây đối với hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam, ngành ngân hàng vừa phải lo giúp các doanh nghiệp khôi phục sản xuất, nhưng cũng phải đảm bảo lạm phát không xảy ra.
Trong năm 2009, NHNN quản lý tốt hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đảm bảo an tồn, ổn định. Tính thanh khoản của hệ thống được đảm bảo, đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán của nền kinh tế.
Trong các thời điểm khác nhau, ngân hàng nhà nước cũng linh hoạt điều chỉnh giảm và tăng các mức lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu, tạo điều kiện cho các TCTD giảm và tăng lãi suất huy động, cho vay phù hợp mục tiêu điều tiết lượng vốn huy động và cho vay tín dụng theo hướng nới lỏng một cách thận trọng.
Năm 2010 mục tiêu NHNN sẽ tập trung hoàn thiện thể chế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Quản lý thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, ngân hàng và điều hành chính sách tiền tệ một cách thận trọng, linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng, kiềm chế lạm phát.
Ngoài ra, NHNN cũng áp dụng biện pháp điều hành cung ứng tiền chặt chẻ và thận trọng. Theo đó, các mức lãi suất cơ bản, tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu được điều chỉnh linh hoạt để kiểm soát mặt bằng lãi suất thị trường ở mức hợp lý, tạo điều kiện cho việc huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng. Tỉ giá liên ngân hàng cũng được điều chỉnh phù hợp với tín hiệu thị trường theo hướng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu và hỗ trợ tăng trưởng bền vững.
Đồng thời, NHNN thực hiện ổn định kinh tế vĩ mơ phải đặc mục tiêu kiểm sốt nhập siêu lên hàng đầu; phải kiểm soát nhập siêu ở mức 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2010. Bên cạnh đó, cần xem xét lại chính sách mở rộng đầu tư trong việc gắn với chương trình mục tiêu sử dụng thiết bị, máy móc trong nước.
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA BIDV
Mục tiêu đến năm 2012, BIDV phấn đấu trở thành ngân hàng hiện đại hàng đầu Việt Nam, cung ứng dịch vụ bán lẻ đồng bộ, đa dạng, chất lượng tốt nhất phù hợp với phân đoạn khách hàng mục tiêu đã được xác định. BIDV đã chủ động tổ chức triển khai, quản triệt tới toàn thể CBCNV về tầm quan trọng của công tác phát triển dịch vụ đồng thời tập trung cũng cố đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ truyền thống mang lại hiệu quả cao như thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh, tài trợ thương mại, thẻ, bảo hiểm…Mở rộng cung cấp các dịch vụ chất lượng cao nhằm thu hút và phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng như: Dịch vụ thẻ, BSMS, Directbaking, hàng hóa tương lai, bảo hiểm… Bên cạnh đó, BIDV đã khơng ngừng đổi mới nâng cao tác phong giao dịch, phục vụ khách hàng, có chính sách ưu đãi đối với các khách hàng lớn, các khách hàng truyền thống. Cơ chế lãi suất, phí dịch vụ linh hoạt, phù hợp, thủ tục đơn giản với từng nhóm khách hàng, vừa hợp lý với khách hàng, vừa giúp Ngân hàng tận thu dịch vụ.
3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG CHỦ YẾU TẠI BIDV (phụ lục 5)
3.2.1 Định hướng phát triển một số dịch vụ Ngân hàng chủ yếu tại BIDV 3.2.2 Chiến lược phát triển một số dịch vụ hiện đại Ngân hàng chủ yếu 3.2.2 Chiến lược phát triển một số dịch vụ hiện đại Ngân hàng chủ yếu
tại BIDV
3.2.2.1 Dịch vụ phái sinh tài chính:
3.2.2.2 Dịch vụ kinh doanh và phát hành trái phiếu 3.2.2.3 Dịch vụ kinh doanh tiền tệ
3.2.2.4 Dịch vụ phát triển thẻ
3.2.2.5 Dịch vụ kinh doanh bảo hiểm
3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI BIDV
- Thứ nhất, NHNNTW thực hiện tốt vai trò điều hành trong q trình hoạch
định và thực thị chính sách tiền tệ quốc gia, cụ thể:
.Thực hiện đổi mới cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống NHNNTW nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả điều hành của NHNNTW trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. NHNNTW nên học hỏi NHNN khu vực theo hướng phát triển tập trung gọn nhẹ, hiệu quả.
.NHNNTW có nhiệm vụ đầu mối mở rộng, phát triển công nghệ ngân hàng. Đồng thời tiên phong trong việc nghiên cứu, phát triển công nghệ ngân hàng phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế trong nước và thế giới. Đồng thời chỉ đạo các NHTM phát triển công nghệ của mỗi Ngân hàng sao cho phù hợp, có thể liên kết tất cả các dịch vụ của các NHTM.
.Xây dựng hệ thống thanh toán đảm bảo an tồn, nhanh chóng, chính xác và tiện lợi cho hoạt động thanh toán cho mọi ngân hàng hoạt động trên lĩnh vực. Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo trợ giúp cho các NHTM hoạt động hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ trong và ngồi nước.
- Thứ hai, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng theo tiến
trình hội nhập
. Tập trung, rà soát lại các qui định về an toàn hệ thống NHTM, bao gồm các qui định về vốn điều lệ, trình độ quản lý điều hành, chế độ báo cáo tài chính, qui chế thanh tra, giám sát về bảo đảm tiền vay và những qui định khác… Trên cơ sở đó, thực hiện đào tạo thanh tra kiểm soát cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
- Thứ ba, xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2020
và đến 2030: Từ đó xây dựng được các yêu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng. Trên cơ sở chiến lược tổng thể phát triển dịch vụ ngân hàng cần cụ thể hóa kế hoạch phát triển từng dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. NHNNTW cần phổ biến chiến lược tổng thể về cạnh tranh và hội nhập, các mức cam kết đối với tổ chức kinh tế theo các hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam đã ký kết thực hiện đến các NHTM, phổ biến kiến thức về
kinh doanh và pháp luật quốc tế để các ngân hàng có thể đánh giá và chủ động hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
. Đôn đốc, giám sát tiến độ tái cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng theo đề án đã được chính phủ phê duyệt, phân biệt chức năng của NHNN và NHTMVN, tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về an tồn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
- Thứ tư, đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển thị trường vốn để mở rộng kênh
cung ứng vốn trung dài hạn, phục vụ nhu cầu đầu tư và phát triển các doanh nghiệp,