Chương 1 .Lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
2.2. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tiếp viên hàng không tạ
2.2.3.1. Nguồn nhân lực tiếp viên theo trình độ đào tạo, chuyên môn, nghiệp
môn, nghiệp vụ
Với yêu cầu tuyển dụng đầu vào là tốt nghiệp phổ thông trung học
(PTTH) nên trong cơ cấu về trình độ của tiếp viên hàng khơng của Vietnam
Airlines trình độ PTTH chiếm đa số trên 67%, trung cấp chiếm 1,9%, cao đẳng
chiếm 2,5%, đại học chiếm 27,7%, trên đại học chiếm 0,5%.
Bảng 2.7: Số lượng tiếp viên theo trình độ đào tạo
Loại lao động
Trình độ đào tạo
Tiến sĩ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp PTTH
Số lượng 0 8 471 43 33 1.148
Tỷ lệ % 0% 0,5% 27,7% 2,5% 1,9% 67,4%
Nguồn: Báo cáo lao động tháng 06/2010 - Đoàn tiếp viên – Vietnam Airlines
Với một lực lượng tiếp viên có trình độ chỉ tốt nghiệp PTTH như vậy sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dịch vụ, các yêu cầu của ngành được coi là đại
diện cho đất nước khi tiếp xúc với những người nước ngoài đến Việt Nam. Ngoài ra, để quy hoạch và tuyển chọn những tiếp viên có đủ phẩm chất và trình độ vào các chức danh lãnh đạo, quản lý hay các chức danh tiếp viên trưởng địi hỏi một trình độ cao hơn. Một số tiếp viên ngoài nhiệm vụ bay trên các chuyến bay, còn kiêm nhiệm thêm các chức danh lãnh đạo, quản lý các phòng ban, Liên đội tiếp viên, giáo viên … địi hỏi phải có trình độ từ đại học trở lên.
Mặt khác, những tiếp viên có trình độ được đào tạo cao hơn sẽ có thể tiếp thu các kiến thức mới, văn hóa của của các nước có đường bay đến của Vietnam Airlines, có trình độ nhận thức cao hơn. Với một tỷ lệ số lượng lao động có trình
độ đào tạo là PTTH như vậy, ảnh hưởng rất nhiều trong công tác quản lý, điều
32
Theo cơ cấu chuẩn, trên mỗi chuyến bay phải có đầy đủ các loại tiếp viên từ tiếp viên trưởng (TVT), tiếp viên phó (TVP), tiếp viên phục vụ hạng C (TVC) và tiếp viên phục vụ hạng Y (TVY). Tùy thuộc vào đường bay và loại máy bay sẽ bố trí số lượng và cơ cấu phù hợp. Khi mới bắt đầu được tuyển dụng và đào
tạo, tiếp viên sẽ được bố trí làm ở vị trí TVY, sau một thời gian tích lũy đủ kinh nghiệm sẽ được tuyển chọn và đào tạo lên vị trí khác cao hơn. Số lượng tiếp viên theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ được thể hiện ở bảng 2.8:
Bảng 2.8: Số lượng tiếp viên theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Loại lao động
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ
TVT TVP TVC TVY
Số lượng 309 249 328 817
Tỷ lệ % 18,1% 14,6% 19,3% 48,0%
Nguồn: Báo cáo lao động tháng 06/2010 - Đoàn tiếp viên – Vietnam Airlines
Theo tính tồn về nhu cầu tiếp viên theo cơ cấu thì với số lượng hiện tại cịn thiếu và chưa hợp lý về cơ cấu. Để xây dựng được một lực lượng tiếp viên vừa đủ về số lượng và hợp lý về cơ cấu cần phải xây dựng đồng thời nhiều nội
dung như nâng cao trình độ nhận thức nghề nghiệp, trình độ chun mơn, trình
độ về ngoại ngữ…