Nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tiếp viên hàng không của vietnam airlines đến năm 2020 (Trang 67 - 68)

Chương 1 .Lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

3.3. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tiếp viên hàng không

3.3.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện đào tạo

Đối với huấn luyện và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ:

- Phối hợp với Trung tâm Huấn luyện bay để xây dựng kế hoạch trung và

dài hạn trên cơ sở nhu cầu nhân lực hàng năm. Đặc biệt chú ý đến việc tổ

chức đào tạo vào các tháng thấp điểm có lịch bay ít.

- Chuẩn hóa hệ thống tài liệu, đề cương, giáo trình huấn luyện đào tạo và đăng lên trong web nội bộ để tiếp viên có thể tham khảo mọi lúc mọi nơi.

58

- Đối với các lớp huấn luyện phục hồi, huấn luyện định kỳ khai thác, định

kỳ dịch vụ: Khuyến khích tiếp viên tự học các môn lý thuyết và thi hết môn học qua mạng internet

Nghề tiếp viên hàng không thường xuyên giao tiếp trực tiếp với khách hàng với nhiều tầng lớp và địa vị xã hội khác nhau, đặc biệt có thể là các chính khách. Vì vậy, trong thời gian tới ngồi việc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ

cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo thêm các kỹ năng, lĩnh vực sau:

- Phối hợp với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung tâm tư vấn mở các lớp

đào tạo về kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng thuyết trình… nhằm tạo cho

tiếp viên có thêm kỹ năng và tính tự tin trong cơng việc.

- Khuyến khích, động viên tự học tập và trau dồi thêm kiến thức và ngoại

ngữ, đặc biệt là số lượng tiếp viên chỉ có trình độ phổ thơng trung học.

Gắn thêm phần trình độ chuyên môn và ngoại ngữ vào tiêu chí để trả

lương chức danh.

- Nghiên cứu hỗ trợ tiếp viên trong việc đào tạo lại để có thể làm công việc khác khi sức khoẻ, ngoại hình khơng cịn phù hợp với nghề tiếp viên nhưng chưa đến tuổi nghỉ hưu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tiếp viên hàng không của vietnam airlines đến năm 2020 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)