Sơ đồ 3 .5 – Sơ đồ tỷ lệ các hoạt động tạo ra và khơng tạo ra giá trị gia tăng
1.2 Khái quát chung về hệ thống ABM
1.2.4 Những điểm giống và khác nhau giữa ABM và hệ thống quản lý chi phí truyền thống
truyền thống
Phương pháp quản lý chi phí truyền thống là phương pháp sử dụng một hoặc kết hợp các phương pháp kế tốn chi phí theo cơ cấu tổ chức hay trung tâm chi phí, theo dự tốn ngân sách và phân bổ theo một tiêu thức. Những hệ thống tính chi phí truyền thống cĩ xu hướng làm cho việc tính tốn chi phí sản phẩm khơng được chính xác và dẫn đến những quyết định chiến lược khơng phù hợp. Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong đĩ, chi phí sản xuất chung thường được phân bổ cho từng sản phẩm dựa trên một tiêu thức phân bổ cố định, chẳng hạn như phân bổ theo tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp. Điều này đã mất đi sự chính xác khi mà lao động trực tiếp khơng cịn chiếm một tỉ trọng đáng kể như trước nữa. Việc phân bổ như vậy là khơng phù hợp vì chi phí chung bao gồm nhiều khoản mục cĩ bản chất khác nhau, cĩ vai trị tham gia với mức độ khác nhau vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, việc áp dụng một tiêu thức phân bổ cố định cho tồn bộ chi phí chung khiến cho giá thành thực tế của sản phẩm bị phản ánh khơng chính xác.
Một vấn đề khác đối với phương pháp kế tốn chi phí truyền thống là khái niệm giá thành sản phẩm chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là “giá thành sản xuất”, theo đĩ
các chi phí gián tiếp như chi phí quản lý, chi phí bán hàng khơng được tính vào giá thành sản phẩm. Trên thực tế các doanh nghiệp khi tính “giá thành tồn bộ” cĩ phân bổ các chi phí quản lý và chi phí bán hàng vào giá thành sản phẩm. Tuy nhiên tiêu thức phân bổ thường dựa trên sản lượng tiêu thụ, tức là cũng khơng phù hợp như phân tích ở trên. Ngồi ra, trong các phân tích cĩ sử dụng thơng tin về giá thành sản phẩm thì các doanh nghiệp thường sử dụng giá thành sản xuất chứ khơng sử dụng giá thành tồn bộ. Ở những tổ chức cĩ tính chất kinh doanh thì việc phân bổ chi phí trên đầu ra là cần thiết và nhờ đĩ cĩ thể tính được giá trị của sản phẩm và dịch vụ. Trong hệ thống này, trọng tâm là thu thập và chọn lọc chi phí dưới tiêu chí chung dựa vào sự phân loại nguồn lực lao động trực tiếp, vật tư và chi phí phụ. Tuy nhiên, phương pháp kế tốn chi phí truyền thống tạo ra sự khơng chính xác về chi phí đầu ra khi mà chi phí phụ được phân bố đều trên các sản phẩm đầu ra. Một khi phương pháp sai lầm này được sử dụng trong việc phân bổ chi phí để tạo ra giá thành cuối cùng sẽ dẫn đến những quyết định khơng đúng và sản phẩm hoặc dịch vụ khĩ được tiêu thụ và cĩ thể ngừng kinh doanh
Một số lợi điểm của ABM so với kế tốn truyền thống :
- ABM cung cấp tầm nhìn về dịng chi phí trong kinh doanh
- ABM thiết lập những mối liên kết giữa hoạt động và các yếu tố bên trong và bên ngồi, cĩ thể điều chỉnh được mức độ hoạt động lên hay xuống
- ABM loại trừ những phần phân bổ sai giữa chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- ABM làm chuyển đổi những định nghĩa về giá trị tăng thêm và giá trị khơng tăng thêm cho từng loại hoạt động riêng lẻ, nêu bật lên tác động từ những thất bại của qui trình nội bộ và hành vi của khách hàng bên ngồi