Sơ đồ 3 .5 – Sơ đồ tỷ lệ các hoạt động tạo ra và khơng tạo ra giá trị gia tăng
2.4 Đánh giá thực trạng về quản lý và hạch tốn chi phí tại cơng ty
2.4.1 Ưu và khuyết điểm
Cơ cấu tổ chức quản lý
Thơng qua sơ đồ cơ cấu tổ chức rõ ràng, trách nhiệm quản lý được phân định cụ thể cho từng cấp từng cấp. Mỗi bộ phận đều cĩ sự kết hợp làm việc giữa người nước ngồi và trong nước giúp tiếp cận, trao đổi thơng tin, tiếp thu những kinh nghiệm đi trước, những đổi mới được cập nhật kịp thời. Tiến độ làm việc nhanh chĩng, quản lý hiệu quả chính là đặc điểm nổi bật tại Savina. Đây cũng là điều kiện cần thiết để tiếp thu và thực hiện hệ thống quản lý chi phí mới, quản lý theo hoạt động để cung cấp thơng tin chính xác hơn và cĩ cơ hội cải tiến quy trình làm việc, gia tăng vị thế của cơng ty trên thương trường.
Về việc hạch tốn chi phí
Hiện tại cơng ty đã xây dựng được hệ thống các trung tâm chi phí chi tiết theo phịng ban và đến từng sản phẩm. Hệ thống tài khoản chi tiết, rõ ràng thuận lợi cho việc tập hợp chi phí. Bên cạnh đĩ, phần mềm kế tốn (SAP) hiện đại cĩ thể đáp ứng nhu cầu hiện thời và cịn cho phép người sử dụng phát triển thêm các mẫu biểu báo cáo
Về hệ thống báo cáo
Hệ thống báo cáo tại cơng ty hiện nay được xây dựng trực tiếp trên phần mềm SAP, dữ liệu được trích lọc từ nguồn thơng tin cĩ được từ quá trình hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh. Qua quá trình hoạt động hơn mười năm, hệ thống báo cáo cũng đã được bổ sung, chỉnh sửa theo từng yêu cầu của các cấp quản lý. Vấn đề cịn lại là phải cĩ được thơng tin chính xác từ ban đầu để khi tập hợp lên báo cáo sẽ phản ánh đúng tình hình sử dụng chi phí tại cơng ty.
2.4.1.2 Khuyết điểm
- Hiện tại cơng ty chỉ cĩ mảng kế tốn tài chính, chưa chú trọng xây dựng cơng tác kế tốn quản trị nguyên do khối lượng cơng việc khá lớn, việc tập hợp chi phí chiếm nhiều thời gian. Mặt khác, khái niệm quản lý chi phí dựa trên hoạt động cũng cịn khá mới mẻ, chưa được nhận ra hết những ưu điểm đem lại cho nhà quản trị cơng ty.
- Cơng tác theo dõi chi phí theo các trung tâm chi phí tại cơng ty hiện nay chỉ mới đáp ứng mục tiêu xác định giá thành và lãi lỗ, chưa hướng đến việc thực hiện các cải tiến đổi mới để giúp cho việc phát triển cơng ty ngày một mạnh hơn.
- Trong sơ đồ trung tâm chi phí tại cơng ty cĩ một số trung tâm chi phí sắp xếp chưa phù hợp với thực tế quy trình sản xuất và chưa phản ánh đúng bản chất của các hoạt động dành riêng các đối tượng chịu phí liên quan (bộ phận cắm linh kiện và bộ phận dán linh kiện sản xuất ra bán thành phẩm chỉ phục vụ cho dây chuyền 1 (sản xuất tivi, màn hình vi tính) nhưng do sơ đồ trung tâm chi phí thể hiện sai nên dẫn đến phân bổ cho 1 phần dây chuyền 2. Vì vậy, dẫn đến khả năng phân bổ sai chi phí.
- Các trung tâm chi phí hướng đến phịng ban hơn là hoạt động: đối với những chi phí sản xuất khơng xác định cho từng sản phẩm cụ thể thường được tập hợp vào các trung tâm chi phí sản xuất chung rồi lại phân bổ tiếp tục đê tính giá thành sản phẩm
- Chỉ lựa chọn một tiêu thức phân bổ cho việc tính giá thành: Việc lựa chọn một tiêu thức phân bổ chi phí duy nhất cho tồn bộ chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí
sản xuất chung để tính giá thành là chưa hợp lý. Điều này, tiềm ẩn nguy cơ sai lệch thơng tin giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc thiết lập lại các trung tâm chi phí hướng đến các hoạt động, lựa chọn lại các tiêu thức phân bổ phù hợp và tính tốn lại giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn tập hợp vào trung tâm chi phí chung: Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp như chi phí lương nhân viên bán hàng và tiếp thị, chi phí vận chuyển hàng bán, chi phí quảng cáo khuyến mãi, chi phí phịng cơng nghệ thơng tin, phịng nhân sự, phịng kế tốn hiện tại chỉ tập hợp vào các trung tâm chi phí chung, sau đĩ tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu phí bằng tiêu thức phân bổ duy nhất đĩ là doanh thu bán hàng, làm cho dẫn đến khả năng phân bổ sai chi phí.
- Các báo cáo hiện tại của cơng ty chỉ tuy được xây dựng mạnh về cơng nghệ nhưng chưa cĩ đựơc các báo cáo thể hiện những thơng tin liên quan đến quy trình hoạt động, điểm mạnh và điểm yếu trong các hoạt động của cơng ty mình để giúp nhà quản lý thấy được những ưu và khuyết điểm mà đề ra các biện pháp xử lý và cải tiến.