Đặc điểm chi phí và việc quản lý chi phí tại cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp ABC để thực hiện quản lý dựa trên hoạt động (ABM) tại công ty điện tử samsung vina (Trang 46 - 50)

Sơ đồ 3 .5 – Sơ đồ tỷ lệ các hoạt động tạo ra và khơng tạo ra giá trị gia tăng

2.2 Đặc điểm chi phí và việc quản lý chi phí tại cơng ty

Sản phẩm chính:

Hiện tại, đối tượng sản phẩm chủ lực của cơng ty là các dịng tivi phục vụ cho nhu cầu nội địa lẫn xuất khẩu. Ngồi ra cịn cĩ thêm các dịng monitor (màn hình máy vi tính), máy giặt, tủ lạnh, máy điều hồ khơng khí nhằm mục đích đa dạng hĩa sản phẩm phục vụ thị trường. Riêng đối với sản phẩm tivi, sản phẩm này cĩ rất nhiều kiểu dáng, tính năng phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau. Chỉ tính riêng cho việc xuất khẩu đã cĩ đến 59 mẫu mã tivi CTV (Tivi sử dụng bĩng đèn hình) khác nhau, nội địa cĩ 18 mẫu mã khác nhau. Mục tiêu tương lai nhà máy SamSung sẽ khơng sản xuất tivi CTV nội địa mà dần chiếm lĩnh thị trường với dịng sản phẩm LCD

Đối tƣợng hạch tốn chi phí

Việc hạch tốn chi phí tại cơng ty được thực hiện thơng qua các trung tâm chi phí (Cost Centre).

Các trung tâm chi phí được xây dựng trên 3 cấp độ:

- Cấp độ 1: chi tiết đến cho từng phịng ban. Đây là loại thường được sử dụng

nhất.

- Cấp độ 2: chi tiết đến từng dây chuyền sản xuất, dùng để tập hợp các chi phí

chung phát sinh trên mỗi dây chuyền sản xuất.

- Cấp độ 3: chi tiết đến cho từng loại sản phẩm. Khi đã biết được chính xác chi

phí phát sinh thuộc về loại sản phẩm nào thì khoản chi phí ấy sẽ được khai báo theo trung tâm chi phí cụ thể của sản phẩm ấy mà khơng cần qua phương thức phân bổ. Trung tâm chi phí càng chi tiết thì việc phân tích giá thành sản phẩm sẽ càng chính xác.

TTCP QUẢN LÝ DN

A001 – BAN TGĐ A002 – NHÂN SỰ A003 – HÀNH CHÍNH A004 – KẾ TỐN A005 – BP CẢI TIẾN A006 – VI TÍNH

PC02 – Kỹ thuật sản xuất PC03 – Bảo trì

PC04 – Kiểm tra chất lượng PC05 – Mua vật tư PC06 – Quản lý vật tư PC07 – Quản lý sản xuất PC08 – Cắm linh kiện tự động PC09 – Giao nhận TTCP SẢN XUẤT BÁN HÀNG NỘI ĐỊA SS00 – Bảo hành chung SS01 – Bảo hành CN TPHCM SS02 – Bảo hành CN Hà Nội SS03 – Bảo hành CN Đà Nẵng BẢO HÀNH SE02 XUẤT KHẨU Tivi SME2 Màn hình vi tính C530_A UD C530_V CP PA07 PV07 SLN1 DÂY CHUYỀN SX 1 C530_C_C OM PC08 Ti vi Màn hình vi tính PLCD PTC7 PT07 PTE7 PM07 PMC7 PME7 MÁY LẠNH PE07 MÁY GIẶT TỦ LẠNH PW07 PR07 SLN2 DÂY CHUYỀN SX 2 S001 – Tiếp thị chung S002 – Bán hàng chung S003 – Chi nhánh Hà Nội S004 – Chi nhánh TPHCM S005 – Chi nhánh Đà Nẵng TTCP BÁN HÀNG Trung tâm chi phí (TTCP)

Theo sơ đồ trên cĩ thể thấy được việc quản lý chi phí tại cơng ty được cụ thể thành ba nhĩm chính là chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất

Hoạt động sản xuất hiện nay tại cơng ty được thực hiện trên hai dây chuyền sản xuất chính để tạo ra các sản phẩm: tivi (nội địa và xuất khẩu), màn hình máy vi tính, tủ lạnh, máy giặt, máy điều hịa khơng khí. Các chi phí nào cĩ thể xác định được dùng cho sản phẩm nào thì sẽ được ghi nhận thẳng vào trung tâm chi phí của sản phẩm đĩ như sơ đồ trên:

PLCD: sản xuất ti vi LCD PTC7: sản xuất ti vi nĩi chung PTE7: sản xuất ti vi xuất khẩu PT07: sản xuất ti vi nội địa

PMC7: sản xuất màn hình vi tính nĩi chung PM07: sản xuất màn hình vi tính nội địa PME7: sản xuất màn hình vi tính xuất khẩu … Tương tự cho các sản phẩm khác.

Trường hợp khơng xác định được cụ thể chi phí đĩ dùng cho sản phẩm chi tiết nào mà chỉ biết nhĩm sản phẩm, việc tập hợp được chia theo trung tâm chi phí chung hơn là SLN1 (dây chuyền 1 sản xuất tivi, màn hình vi tính) và SLN2 (dây chuyền 2 sản xuất tủ lạnh, máy giặt và máy điều hịa). Các chi phí dạng này gồm: khấu hao máy mĩc trong line 2, lương cơng nhân trực tiếp sản xuất của từng dây chuyền,…

Các chi phí cịn lại khơng thể xác định cụ thể phục vụ cho dây chuyền sản xuất nào được liệt kê theo trung tâm chi phí sản xuất chung là PC (Production Common) gồm PC02 (Kỹ thuật sản xuất), PC03 (Bảo trì), PC04 (Kiểm tra chất lượng), PC05 (Thu mua nguyên vật liệu), PC06 (quản lý vật tư), PC07 (Quản lý‎ sản xuất), PC08 (Cắm linh kiện tự động) & PC09 (Giao nhận).

Sơ đồ các trung tâm chi phí trên cho thấy chi phí sản xuất được tập hợp chi tiết tối đa tại từng loại sản phẩm ti vi, màn hình vi tính hay tủ lạnh ... mà khơng tập hợp được chi tiết thêm cho các kích cỡ (21, 29, 32 inch ...) hay cho loại mẫu mã (model) của kích cỡ đĩ (CS21K3/XSA, ...). Chính vì vậy, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo từng mẫu mã sản phẩm thì cĩ thể nĩi việc hạch tốn các chi phí sản xuất khác tại cơng ty chi tiết chỉ theo từng loại phẩm như ti vi, tủ lạnh, máy giặt,…. Đây chính là điểm hạn chế trong việc tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty.

- Đối tượng hạch tốn chi phí quản lý

Chi phí quản lý tại cơng ty được tập hợp theo từng bộ phận quản lý, cụ thể gồm các phịng ban: Ban Tổng giám đốc (trung tâm chi phí: A001), Bộ phận nhân sự (trung tâm chi phí: A002), phịng hành chính (A003), phịng cải tiến hoạt động (A005), phịng vi tính (A006), Bộ phận kế tốn (A004),. Các chi phí quản lý chỉ được tập hợp theo cấp độ 1, chưa thể xác định cơng việc quản lý nào phục vụ cho sản xuất sản phẩm nào.

- Đối tượng hạch tốn chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng tại cơng ty được ghi nhận theo hai nhĩm chính là nhĩm hàng hĩa xuất khẩu và nhĩm hàng nội địa. Riêng nhĩm nội địa cĩ thêm trung tâm chi phí của chi phí bảo hành. Tùy theo từng loại chi phí nếu cĩ thể thì ghi nhận chi tiết theo từng đơn vị sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp ABC để thực hiện quản lý dựa trên hoạt động (ABM) tại công ty điện tử samsung vina (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)