ĐVT: Triệu lượt người
Khu vực 2004 2005 2006 2007
Đồng bằng sông Cửu Long 379,2 409,1 451,7 479,4
Long An 32,4 34,4 30,1 32,6 Tiền Giang 27,1 22,7 26,5 27,6 Bến Tre 21,9 24,5 26,0 29,2 Trà Vinh 9,7 9,3 11,3 11,4 Vĩnh Long 27,8 28,5 31,3 33,3 Đồng Tháp 19,7 22,8 21,4 23,5 An Giang 41,4 40,1 51,3 55,6 Kiên Giang 20,6 28,7 27,6 29,4 Cần Thơ 68,2 82,7 91,8 93,4 Hậu Giang 36,9 34,0 46,7 50,5 Sóc Trăng 18,9 20,6 22,4 23,2 Bạc Liêu 22,2 26,0 28,2 31,3 Cà Mau 32,4 34,8 37,1 38,4
(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý,
Nguồn: TCTK - 2008.
* Giai đoạn đến năm 2010:
+ Đường bộ: dự báo đảm nhận khoảng 70% tổng nhu cầu vận tải hành khách, tăng trưởng bình quân khoảng 16,8%/năm;
+ Đường thủy nội địa: dự báo đảm nhận khoảng 29,4% tổng nhu cầu vận tải hành khách, tăng trưởng bình quân khoảng 10,9%/năm;
* Giai đoạn từ năm 2010 - 2020:
+ Đường bộ: dự báo đảm nhận khoảng 80% tổng nhu cầu vận tải hành khách, tăng trưởng bình quân khoảng 11,5%/năm;
+ Đường thủy nội địa: dự báo đảm nhận khoảng 19,1% tổng nhu cầu vận tải hành khách, tăng trưởng bình quân khoảng 5,3%/năm.
Bảng 2.13: Dự báo khối lượng vận chuyển, luân chuyển của ngành đường thủy nội địa(*)
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 2005 năm 2010 Dự báo Dự báo năm 2020
I Hàng hoá
1 Khối lượng vận chuyển Triệu T 62,9 87,1 171,7
Tốc độ tăng trưởng %/năm 6,73 7,02 Tỷ lệ đảm nhận % 21,1 19,2 17,0
2 Khối lượng luân chuyển Triệu T.Km 5.510 8.711 17.167
Tốc độ tăng trưởng %/năm 9,6 7,02 Tỷ lệ đảm nhận % 18,5 17,6 14
II Hành khách
1 Khối lượng vận chuyển Triệu HK 171,3 239,3 532,3
Tốc độ tăng trưởng %/năm 6,93 8,32 Tỷ lệ đảm nhận % 13,3 11,3 7,8
2 Khối lượng luân chuyển Triệu HK.Km 3.390 5.486 15.619
Tốc độ tăng trưởng %/năm 8,3 11,0 Tỷ lệ đảm nhận % 7,1 7,0 6,4
Nguồn: Bộ Gíao thơng Vận tải - (*) Theo kết quả dự báo chung từ Dự án điều chỉnh bổ sung chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020
Về lĩnh vực đào tạo và sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. Thời gian qua Việt
Nam đã có sự tăng trưởng nhanh các phương tiện giao thông đường bộ, đặc biệt là xe máy và xe ô tô con (4-5 chỗ). Đến năm 2007, cả nước có số xe ơtơ là hơn 1,1
triệu xe buýt chở khách, 243.000 ôtô con, xe máy khoảng 21 triệu xe. Tốc độ tăng trưởng bình quân của xe máy khoảng 16%/năm, xe con khoảng 10%/năm.
Trong những năm tới, xe ơtơ con có xu hướng tăng mạnh hơn. Điều này sẽ là thách thức lớn cho phát triển và quản lý đường bộ.
Dự đoán đến 2020, sẽ có khoảng 2,8-3 triệu ơtơ các loại và khoảng 33-36
triệu xe máy. Khi GDP/đầu người đạt 1.500-3.000 USD thì số xe hơi sẽ cịn tăng
Theo số liệu của Ban ATGT - Sở GTVT thành phố Cần Thơ cung cấp tổng số phương tiện năm 2007 như sau :
+ Số lượng Môtô đăng ký là 3.124 xe, nâng tổng số lượng đăng ký lên:
340.671 xe ;
+ Số lượng Ơtơ đăng ký là 161 xe nâng tổng số lượng đăng ký lên: 11.267 xe So sánh giữa GPLX được cấp với số phương tiện đã được đăng ký trong năm 2007 đạt tỷ lệ :
+ Xe môtô: 36.473 GPLX/3.142 xe bằng 11,6 GPLX/1 xe, nhu cầu của một người điều khỉển phương tiện có 11,6 GPLX đạt theo quy định.
+ Xe ôtô: 5.591 GPLX/161 xe bằng 16 GPLX/xe, nhu cầu GPLX cho người
điều khiển phương tiện ôtô vượt tỷ lệ 1/1, nhưng không thể hiện hết là đã đào tạo
cung vượt cầu, vì lý do phương tiện ơtơ đăng ký có nhiều người lái, do qua nhiều chủ sở hữu, hiện nay qua khảo sát người dân có nhu cầu học và thi GPLX ơtơ đang tăng cao.
Bảng 2.14 : Số người dự thi sát hạch lái xe tại thành phố Cần Thơ từ năm 2006 – 2008. Số người dự thi đạt kết quả Năm Loại xe Số người dự sát hạch Người Tỉ lệ đạt (%) Tổng GPLX có đến nay (Người) Mức độ tăng (%) Môtô 33.589 29.176 86,86 286.138 111,35 2006 Ơtơ 2.971 2.869 96,60 23.781 113,72 Môtô 44.329 36.473 82,27 322.611 112,75 2007 Ơtơ 2.734 5.591 94,76 26.372 110,89 Môtô 44.358 34.908 78,69 357.519 110,82 2008 Ơtơ 2.674 2.438 91,17 28.810 109,24
Nguồn: Phòng quản lý Vận tải, Phương tiện và Người lái - Sở GTVT TP.Cần Thơ
Căn cứ vào các số liệu thống kê trên, cho thấy mức độ tăng của các loại giấy phép lái xe cơ giới được sở GTVT Cần Thơ cấp theo thống kê bình quân:
+ Ơ tơ tăng khoảng 9 - 13% /năm. Dự kiến với tốc độ tăng trưởng bình quân 10% mỗi năm thì đến năm 2020 nhu cầu học lái xe Ơ tơ là 8.392 người, nâng tổng số người có GPLX Ơ tơ lên khoảng 91.710 người.
+ Mô tô tăng từ 11-12% /năm. Dự kiến với tốc độ tăng trưởng bình quân
11% mỗi năm thì đến năm 2020 nhu cầu học lái xe Mô tô là 155.184 người, nâng tổng số người có GPLX Mơ tơ lên 1.475.857 người.
2.3.4. Xu hướng phát triển hoạt động dịch vụ trong thời gian tới
Theo Báo Đầu Tư, kết quả nghiên cứu thuộc Dự án Xây dựng định hướng
phát triển dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 của Vụ Thương mại – Dịch vụ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa được công bố mới đây, xu hướng lớn đầu tiên trong
phát triển dịch vụ trên thế giới là lĩnh vực này sẽ tiếp tục đạt những mức tăng
trưởng rất cao trong thời gian tới. Cụ thể, theo dự báo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đến năm 2020, thương mại dịch vụ sẽ chiếm khoảng một nửa tỷ trọng thương mại toàn thế giới và cùng với việc gia tăng mức độ tự do hoá tiếp cận thị trường đối với dịch vụ, lĩnh vực này sẽ tiếp tục chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở tất cả các mức độ phát triển.
Xu hướng thứ hai là, hội nhập quốc tế trong thương mại dịch vụ sẽ diễn ra ngày càng mạnh mẽ với sự gia tăng rõ rệt trong lựa chọn sử dụng phương thức dịch vụ cung cấp qua biên giới. “Lý do là vì số lượng các hiệp định thương mại song
phương và đa phương tăng, cộng với những đổi mới của công nghệ thông tin thời
gian qua đã góp phần làm thay đổi mơi trường phát triển của khu vực này”.
Xu hướng thứ ba là, xuất khẩu dịch vụ ngày càng gia tăng trong thương mại thế giới và có khả năng cịn tăng mạnh hơn xuất khẩu hàng hố, trong đó những bộ phận được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh.
Xu hướng lớn thứ tư là, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực dịch vụ sẽ gia tăng với những vụ mua bán và sáp nhập. Đặc biệt, trong các ngành DV kinh
doanh thì các hình thức đầu tư phi cổ phần là khá phổ biến như uỷ thác đặc quyền, hợp đồng quản lý…
Trước sự phát triển hết sức sôi động và mạnh mẽ của thị trường dịch vụ thế giới, theo các chuyên gia tham gia Dự án, lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam cũng cần phải khẩn trương chuẩn bị cho mình những “hành trang” cho tiến trình hội nhập.
Đứng về góc độ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cần phải xây
dựng cho mình những định hướng, mục tiêu chiến lược dựa trên cơ sở phân tích tình hình thực trạng và xu thế phát triển dịch vụ trong nước và thế giới. Đặc biệt, trào
lưu gia tăng xuất khẩu dịch vụ trên thế giới cũng được xem xét như một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng và phát triển các ngành dịch vụ phục vụ xuất
khẩu theo định hướng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu dần sang xuất khẩu dịch vụ thay vì chỉ tập trung xuất khẩu hàng hoá như trước đây.
2.3.5. Dự báo những rủi ro trong hoạt động
Rủi ro về cạnh tranh
Theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT ban hành ngày 10/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải trong đó Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng mới hoặc đầu tư nâng cấp, cải tạo các bến xe đang khai thác. Do đó, các thành phần kinh tế có khả năng tài chính mạnh có thể đầu tư bằng cách xây dựng mới hoặc liên kết với các doanh nghiệp vận tải hoặc trực tiếp mua lại cổ phần của các doanh nghiệp quản lý bến, do đó rủi ro cạnh tranh về thị trường tiêu thụ trong lĩnh vực khai thác bến sẽ rất cao.
Rủi ro về thị trường tiêu thụ
Do Bến xe khách đường Hùng Vương – Nguyễn Trãi nằm ngay cửa ngõ từ Bến phà Cần Thơ vào Trung tâm thành phố Cần Thơ và đi các tỉnh ĐBSCL. Tuy
nhiên, khi cầu Cần Thơ hoàn thành và đi vào hoạt động thì vị trí các Bến xe trên
khơng cịn phù hợp để đáp ứng nhu cầu đi lại thuận lợi của người dân thành phố
Cần Thơ nói riêng và các tỉnh ĐBSCL nói chung. Rủi ro về luật pháp:
Trong quá trình phát triển và hội nhập, luật pháp Việt Nam đang còn nhiều thay đổi để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cũng như nhu cầu hội nhập
vào nền kinh tế thế giới. Các cơ chế chính sách quy định đối với Công ty cổ phần chưa được nhất quán, đặc biệt đối với doanh nghiệp đồng thời làm hai chức năng: vừa cung cấp dịch vụ công vừa kinh doanh như Công ty CP Bến xe tàu phà Cần Thơ.
2.3.6. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)
Việc phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cũng tương tự như ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, tác giả thực hiện phỏng vấn chuyên sâu, lấy ý kiến phân tích và cho điểm các yếu tố của các chuyên gia trong ngành để làm cơ sở thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi cho cơng ty.
Bảng 2.16: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
STT Các yếu tố bên ngoài
Mức độ quan trọng của các yếu tố Phân loại Số điểm quan trọng 1 Các chính sách phát triển của ngành và
của địa phương 0,11 3 0,33 2 Mối quan hệ với các cơ quan, ban
ngành hữu quan 0,09 3 0,28 3 Nhu cầu vận tải ngày càng tăng 0,09 4 0,38 4 Lợi thế ngành trong lĩnh vực khai thác
bến 0,10 3 0,30
5 Tiềm năng phát triển trong lĩnh vực vận
tải 0,09 3 0,28
6 Cơ sở hạ tầng giao thông ngày càng phát
triển 0,09 3 0,28
7 Thị phần của công ty 0,09 3 0,28 8 Sự canh tranh trong ngành 0,06 2 0,13 9 Giá nhiên liệu tăng 0,06 2 0,11 10 Sự thay đổi về phương thức đi lại của
người dân 0,09 2 0,18
11 Những rủi ro có thể xảy ra trong quá
trình hoạt động 0,06 2 0,11 12 Những thay đổi về khoa học công nghệ
trong ngành vận tải 0,06 2 0,11
Tổng cộng 1,00 2,77
Nguồn: Tính tốn từ kết quả điều tra trực tiếp các chuyên gia, 2009.
Kết quả tính tốn từ phụ lục 4 đã xác định được 12 yếu tố bên ngồi chủ yếu có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia được tính tốn bằng cách trực tiếp các chuyên gia cho điểm phân loại các yếu tố này thông qua bảng câu hỏi đã được soạn sẵn dựa trên các yếu tố đã được chọn lọc tại phụ lục 4.
Tổng số điểm quan trọng là 2,77 cho thấy công ty chỉ trên mức trung bình
(2,50). Các lợi thế của Cơng ty là các chính sách phát triển của ngành và của địa
phương thuận lợi cho việc đầu tư và phát triển của cơng ty và có được mối quan hệ tốt với các cơ quan, ban ngành hữu quan, đồng thời nhu cầu vận tải ngày càng tăng giúp cho cơng ty có điều kiện phát huy lợi thế của mình. Mặc khác, Cơng ty cũng cần đặc biệt lưu ý các yếu tố như: Sự cạnh tranh trong ngành, giá nhiên liệu tăng ảnh hưởng đến giá thành trong lĩnh vực vận tải, Những rủi ro có thể xảy ra trong quá
trình hoạt động và những thay đổi về khoa học công nghệ trong ngành vận tải (0,06), là những yếu tố có số điểm nhỏ, nên cần có những giải pháp chiến lược lâu dài cho các yếu tố này vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến thành tích thực hiện hoặc khả năng đạt
được kết quả như mong đợi.
* Qua phân tích mơi trường nội bộ và mơi trường bên ngồi cho thấy :
- Đối với mơi trường nội bộ, Cơng ty ngồi việc có thâm niên về hoạt động
kinh doanh dịch vụ bến bãi còn là đơn vị độc quyền trong lĩnh vực này và đây cũng chính là lợi thế rất lớn cho hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, về lâu dài
Cơng ty khơng chỉ duy trì lợi thế trên mà cần phải khắc phục các điểm yếu như đã
phân tích ở ma trận đánh giá các yếu tố bên trong để nâng cao hiệu quả trong hoạt động.
- Đối với môi trường bên ngồi, Cơng ty đang ở vị trí trung bình. Những lợi
thế về các chính sách phát triển của ngành, địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến các chính sách phát triển của cơng ty. Bên cạnh đó khả năng thích ứng với mơi trường
bên ngồi của Cơng ty tương đối thấp như : giá nhiên liệu tăng, những rủi ro trong quá trình hoạt động hay sự thay đổi về nhu cầu đi lại của người dân ...
- Qua phân tích cho thấy, những hạn chế trên ảnh hưởng không nhiều đến q trình hoạt động, đồng thời do có những lợi thế trên nên làm giảm đi đáng kể những
nguy cơ về cạnh tranh và những rủi ro trong q trình hoạt động. Từ những kết quả
phân tích trên đã cung cấp những thông tin cần thiết để tiến hành hoạch định chiến
Chương 3
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY CP BẾN XE TÀU PHÀ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020.
3.1. Xác định sứ mạng và mục tiêu của Công ty từ nay đến năm 2020 3.1.1. Cơ sở để xác định sứ mạng 3.1.1. Cơ sở để xác định sứ mạng
3.1.1.1. Cơ sở để xác định sứ mạng
- Căn cứ vào các chính sách của nhà nước về Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ và kế hoạch phát triển giao thông vận tải vùng ĐBSCL đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và vai trị của Cơng ty trong ngành vận tải tại thành phố Cần Thơ.
- Căn cứ vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, phân tích các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngồi của Cơng ty.
- Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2006-2008.
3.1.1.2. Sứ mạng
- Đảm bảo vai trị là cửa ngõ trung tâm đón nhận khách, trung tâm thương
mại, giao dịch và là đầu mối giao thơng chính của thành phố với các tỉnh ĐBSCL và cả nước .
- Đảm bảo đóng vai trị chiến lược trong vận tải đường bộ và đường thủy nội
địa tại thành phố Cần Thơ.
- Đảm bảo q trình phát triển của Cơng ty gắn liền với định hướng phát
triển giao thông vận tải thành phố Cần Thơ.
- Đảm bảo cung ứng cho thị trường các sản phẩm dịch vụ đa dạng như: dịch vụ đào tạo, dịch vụ khai thác bến thủy nội địa, dịch vụ khai thác bến bãi vận tải đường bộ kết hợp với việc cung cấp các dịch vụ khác như: bãi đậu xe khách, bãi đậu
xe tải, bãi đậu xe ô tô, bãi đậu xe ngầm, bãi đậu xe buýt phục vụ khu vực trung tâm thành phố, khu thương mại, giao dịch và mua sắm, nhà hàng, khách sạn ...
3.1.2. Xác định mục tiêu
3.1.2.1. Cơ sở để xác định mục tiêu
- Căn cứ vào nhu cầu về đào tạo và sát hạch lái xe cơ giới đường bộ cho