Chiến lược tài trợ của doanh nghiệp qua các giai đoạn phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình quản trị tài chính cho tập đoàn thương mại saigon co op (Trang 26 - 27)

Chỉ tiêu Khởi sự Tăng trưởng Bão hịa Suy thối

Rủi ro kinh doanh Rất cao Cao Trung bình Thấp

Rủi ro tài chính Rất thấp Thấp Trung bình Cao

Nguồn tài trợ Vốn cổ

phần Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lạicộng nợ vay Nợ

Chính sách cổ tức 0 Rất thấp Cao Rất cao

Triển vọng tăng trưởng Rất cao Cao Thấp 0 hoặc âm

Tỷ số giá/thu nhập (P/E) Rất cao Cao Trung bình Thấp

Thu nhập trên mỗi cổ phần Danh nghĩa

hoặc âm Thấp Cao Thấp và có xuhướng giảm

Giá cổ phần Biến động

cao Dễ biếnđộng tương đối ổn địnhBiến động thấp - trong biến độngGiảm và tăng (Nguồn: Tài chính doanh nghiệp hiện đại, chương 32 – chiến lược tài chính [9,tr.797-818])

b) Mơ hình quản trị tiền mặt tập trung

Trong mơ hình này, cơng ty mẹ sẽ thay mặt các công ty con sử dụng nguồn tiền một cách hiệu quả nhất. Tất cả các khoản tiền thặng dư của công ty con được tập trung về công ty mẹ như là một khoản đầu tư và nhận được một khoản lợi nhuận trên việc đầu tư tiền mặt thặng dư này. Ngược lại, các công ty con đang thiếu hụt về tiền mặt thì cơng ty mẹ sẽ đóng vai trị là nhà cho vay. Cơng ty mẹ có thể huy động vốn thơng qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra thị trường (xem Hình 1.4).

Như vậy, cho dù áp dụng mơ hình nào đi chăng nữa chúng ta cũng đều thấy rằng thị trường vốn đã được xác lập trong nội bộ tập đoàn. Sự đầu tư và vay vốn giữa các công ty con và cơng ty mẹ đã rõ ràng minh bạch, dịng vốn di chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu hồn tồn do yếu tố thị trường vì mục tiêu đầu tư sinh lợi và chiến lược sử dụng vốn chứ không phải bằng các quyết định hành chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình quản trị tài chính cho tập đoàn thương mại saigon co op (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)