Những mặt mạnh, mặt yếu của các khu công nghiệp Vĩnh Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút đầu tư nâng cao hiệu quả hoạt động khu công nghiệp tỉnh vĩnh long (Trang 60 - 63)

- Tài chính và cơ sở hạ tầng

2.3. Phân tích đánh giá về những mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân

2.3.1. Những mặt mạnh, mặt yếu của các khu công nghiệp Vĩnh Long

hội thách thức của các khu công nghiệp Vĩnh Long trong xu thế hội nhập:

2.3.1. Những mặt mạnh, mặt yếu của các khu công nghiệp Vĩnh Long: * Những mặt mạnh: * Những mặt mạnh:

Trong năm 2007, Ban quản lý các KCN triển khai thực hiện công tác quy hoạch xây dựng và phát triển các KCN có bước chuyển biến tích cực, nổi bật là:

Thứ nhất, Đã có sự phối hợp tốt với các ngành liên quan và địa phương thực

hiện công tác bồi hồn, giải tỏa, hồn thành cơng tác tiếp xúc, hồ sơ các hộ chưa nhận bồi hồn theo quy trình để xử lý.

Thứ hai, Thực hiện tốt trong điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Hòa Phú giai

đoạn II và xây dựng KCN Bình Minh, đã hồn thành dự án đường dẫn vào KCN Bình Minh.

Thứ ba, Chủ đầu tư tập trung chỉ đạo hoàn thành cơ bản cơ sở hạ tầng và khởi

công xây dựng trạm xử lý nước thải 4.000m3/ngày đêm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vận động kêu gọi đầu tư lấp đầy KCN Hòa Phú giai đoạn I và khu 4 – tuyến công nghiệp Cổ Chiên thu hút được lượng vốn đầu tư khá lớn trong và ngồi nước, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh. Hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng được nâng lên, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.

Thứ tư, Công tác tổ chức và quản lý doanh nghiệp đã dần đi vào nề nếp, với

chất lượng ngày càng nâng lên. Thường xuyên quan tâm giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Theo dõi hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người lao động, giải quyết cơ bản ổn định an ninh trật tự.

Thứ năm, Nâng cao chất lượng cơng tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế

“một cửa, tại chỗ” giúp cho nhà đầu tư nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin và an tâm khi quyết định đầu tư vào KCN, thời gian cấp phép từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ là 07 ngày (theo quy định là 15 ngày).

Thứ sáu, Vai trò của BQL đã tham gia tích cực trong vận động thu hút đầu tư,

góp phần cho Tỉnh được xếp hàng thứ 3 về chỉ số năng lực cạnh tranh.

* Những mặt yếu:

Thứ nhất, Thủ tục quy hoạch xây dựng phát triển KCN Bình Minh đã có chủ trương ban đầu của Chính Phủ ở các năm trước nhưng việc lập thủ tục các bước tiếp theo để phê duyệt điều chỉnh quy hoạch giảm diện tích đất KCN sang đất xây dựng nhà ở chuyên gia, công nhân và khu thương mại dịch vụ chưa đầy đủ nên chưa đảm bảo cơ sở pháp lý.

Thứ hai, Cơng tác bồi hồn giải tỏa có chỉ đạo và phối hợp thực hiện nhưng

chưa tạo chuyển biến mạnh, dẫn đến việc bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chậm làm ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư, phân lô giao đất tái định cư và giao đất sản xuất.

Thứ ba: Đời sống của người lao động trong KCN đã được quan tâm hơn nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đảm bảo cuộc sống với thu nhập ổn định cho cơng nhân và gia đình. Những tháng cuối năm 2006 và đầu năm 2007 đã diễn ra một số cuộc đình cơng của cơng nhân chẳng hạn như chưa giải quyết được vấn đề chổ ở cho công nhân, chưa trả lương kịp thời cho cơng nhân dẫn đến tình trạng đình cơng ở 1 vài doanh nghiệp. Ban quản lý thiếu quan tâm và chưa can thiệp vào tình trạng các doanh nghiệp liên tục nợ lương người lao động,… Tuy tình trạng đình cơng hiện nay đã dịu đi, nhưng cịn nhiều vấn đề vẫn chưa được giải quyết thõa đáng, vẫn cịn tiềm ẩn khó khăn, cần phải xem xét lại định mức tiền lương, tiền thưởng và thời gian tăng ca cho công nhân nhất là đối với công ty liên doanh nước ngồi (Cơng ty Tỷ Xn), về vai trị của tổ chức cơng đoàn ở các doanh nghiệp trong KCN chưa được chú trọng và chưa phát huy tốt vai trò của tổ chức này và hiện vẫn còn một số doanh nghiệp chưa thành lập được tổ chức cơng đồn. Tình hình trật tự trước KCN (KCN Hòa Phú) còn phức tạp do chưa sắp xếp ổn định mặt bằng cho hộ mua bán nhỏ (Hình 05).

Thứ tư: Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các KCN vẫn còn

hạn chế xét về nhiều khía cạnh (lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt động, chất lượng kết quả thanh tra, chế tài thanh tra, kiểm tra, …). Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác thanh tra, kiểm tra chưa thật chặt chẽ, chưa có sự phân cơng, phân nhiệm rõ ràng. Đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra còn mỏng, phương tiện làm việc còn hạn chế (đặc biệt là công tác bảo vệ môi trường). Các chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động của KCN về các lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, mơi trường,… cịn thiếu và chưa đảm bảo tính cương quyết.

Thứ năm: Công tác bảo vệ môi trường chưa được đẩy mạnh đúng mức. Trong

thời gian qua, đã có KCN Hịa Phú triển khai đi vào hoạt động nhưng vẫn chưa hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung, hoặc những khu, tuyến, cụm công nghiệp mới đi vào quy hoạch nhưng cũng chưa đưa vấn đề xử lý nước thải lên hàng đầu, mặc dù đây là những tiêu chuẩn, điều kiện để hình thành nên khu, tuyến, cụm công nghiệp. Công tác kiểm tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp trong KCN có thực hiện nhưng thiếu phương tiện, thiếu kỹ năng nghiệp vụ nên chỉ mang tính qua loa. Thực tế năm 2007, cơng tác chỉ đạo giải quyết tình trạng ơ nhiễm mơi trường từ các doanh nghiệp (KCN Hòa Phú) chảy tràn ra các cửa xã khắc phục chậm, làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt của một bộ phận hộ dân trong khu vực, trạm xử lý nước thải tập trung 4.000m3/ngày đêm đang xây dựng tiến độ chậm và còn 04/9 doanh

Thứ sáu: Ban quản lý KCN chưa thực sự thích nghi kịp với hệ thống cơ chế,

chính sách mới đã được điều chỉnh. Ban quản lý KCN được thành lập đã được gần 10 năm nhưng còn chưa xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý nhà nước về đầu tư đối với các khu, tuyến, cụm công nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút đầu tư nâng cao hiệu quả hoạt động khu công nghiệp tỉnh vĩnh long (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)