- Tài chính và cơ sở hạ tầng
2.3. Phân tích đánh giá về những mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân
2.3.2. Những cơ hội và thách thức của các khu công nghiệp Vĩnh Long
hội nhập:
* Những cơ hội:
Trong những năm gần đây, tỉnh Vĩnh Long đã hình thành 5 khu, cụm, tuyến cơng nghiệp, với diện tích 832,8 ha. Hoạt động của các khu, cụm, tuyến này bước đầu đạt kết quả khá tích cực, song cũng cĩ những hạn chế, khĩ khăn. Cho đến hiện tại (cuối năm 2007), hiện chỉ đi vào hoạt động ở tuyến KCN Hịa Phú và tuyến CN Cổ Chiên.
Phát triển khu, cụm, tuyến cơng nghiệp (sau đây gọi tắt là khu cơng nghiệp) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực
cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Khu cơng nghiệp hiện là mục tiêu
hướng tới của địa phương trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện tại Vĩnh Long cịn là một tỉnh thuần nơng, tỷ trọng ngành cơng nghiệp trong GDP khơng đáng kể, cơ sở hạ tầng cơng nghiệp cịn quá nhỏ bé. Phát triển khu cơng nghiệp Vĩnh Long mặc dù bắt đầu chậm hơn so với các tỉnh, thành phố khác thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, song đây là bước đột phá và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định, sẽ gĩp phần nâng cao đáng kể tỷ trọng ngành cơng nghiệp như hiện nay (16,61%). Thực tế hoạt động các khu cơng nghiệp ở Vĩnh Long cho thấy chủ trương đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nĩi chung và khu cơng nghiệp nĩi riêng của chính quyền tỉnh là đúng đắn và phù hợp với định hướng phát triển và phân bố cơng nghiệp trên cả nước. Chủ trương này xuất phát từ những lợi thế cơ bản của Vĩnh Long trong q trình thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa của tỉnh. Đĩ là:
- Vĩnh Long nằm tương đối gần các trung tâm cơng nghiệp phát triển như thành phố HCM, Cần Thơ tận dụng được cơng nghệ và là những thị trường lớn tiêu thụ các sản phẩm cơng nghiệp, dịch vụ của các cơ sở cơng nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp của tỉnh.
- Vĩnh Long là trung tâm, điểm nối giữa các tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu long, các tuyến đường từ Cần Thơ, Sĩc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh tới thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam rất thuận tiện, dễ dàng. Đồng thời những lợi thế về giao thơng đường bộ, đường thủy đang và sẽ tạo điều kiện cho Vĩnh Long tận dụng được những thuận lợi từ mối liên kết liên vùng và nội vùng trong phát triển khu cơng nghiệp.
- Tại Vĩnh Long, quỹ đất dành cho phát triển KCN khá dồi dào, các KCN đã thành lập cũng cĩ quỹ đất để mở rộng, thuận lợi khi xem xét thành lập mới và mở rộng KCN, và thực tế các KCN đã thành lập như Hồ Phú, Bình Minh và đang triển khai thực hiện giai đoạn 2 (KCN Hịa Phú).
- Vĩnh Long cĩ lực lượng lao động dồi dào, khơng chỉ ở địa phương mà cịn ở các địa phương lân cận như Trà Vinh, Đồng Tháp, Bến Tre,… Các doanh nghiệp KCN, đặc biệt là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ điều kiện thuận lợi để tuyển dụng đội ngũ lao động giản đơn và thu hút đội ngũ lao động cĩ tay nghề cao, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi làm việc ở các doanh nghiệp cơng nghiệp của các tỉnh khác trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Những lợi thế nêu trên phần nào đã được tận dụng trong giai đoạn phát triển KCN vừa qua, thể hiện ở những thành tựu nhất định mà các KCN Vĩnh Long đã đạt được như sau:
Một là, mặc dù mới thành lập nhưng các KCN Vĩnh Long được mở rộng thêm,
hình thành thêm các tuyến, cụm cơng nghiệp. Nhìn chung, hệ thống các KCN ở Vĩnh Long được hình thành phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, quy hoạch của tỉnh, của ngành.
Hai là, các KCN Vĩnh Long đạt được những kết quả trong thu hút đầu tư nước
ngồi. Tồn tỉnh hiện cĩ 12 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi thì cĩ 6 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động trong các khu, tuyến cơng nghiệp, chiếm 50% số dự án đầu tư nước ngồi tồn tỉnh và chiếm 40% số dự án đầu tư trong khu, tuyến cơng nghiệp.
Ba là, các KCN Vĩnh Long đã cĩ những đĩng gĩp bước đầu vào sự phát triển
kinh tế của tỉnh. Năm 2007, các KCN Vĩnh Long đạt giá trị sản xuất 11 tháng đầu năm đạt 1.316,435 tỷ đồng, ước tính đến cuối năm giá trị sản xuất 1.476,937 tỷ đồng, chiếm 47% giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh, giá trị xuất khẩu ước tính 60,477 triệu USD chiếm 36,2% giá trị xuất khẩu của tỉnh.
Mặc dù đĩng gĩp của các KCN cịn khá khiêm tốn, nhưng điều quan trọng là việc thu hút đầu tư đặc biệt là đầu tư nước ngồi đã gĩp phần tạo nên một diện mạo mới cho một tỉnh vốn chỉ phát triển nơng nghiệp là chính với việc đưa vào những
Bốn là, Sự phát triển của doanh nghiệp đã gĩp phần quan trọng trong giải
quyết việc làm cho người lao động, tính đến cuối năm 2007 cĩ 8.826 người tăng 2.197 người so với năm 2006, trong đĩ lao động trong tỉnh chiếm 80,4%.
* Những thách thức:
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và kết quả tích cực đã nêu, tất cả các khĩ khăn trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại (WTO), đang đặt ra trước mắt cho tỉnh Vĩnh Long những thách thức to lớn cho việc phát triển các khu cơng nghiệp Vĩnh Long:
Một là: Giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho người dân cĩ đất bị thu hồi,
xây dựng giải pháp nhà ở cho cơng nhân các khu cơng nghiệp tập trung, cơng tác giải phĩng mặt bằng cịn gặp nhiều khĩ khăn. Quỹ đất phát triển KCN là dồi dào, phần lớn là đất nơng nghiệp hoặc hộ dân làm ăn sinh sống lâu đời nên đều phải thực hiện đền bù, giải tỏa. Đồng thời, thiếu sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước, cơng ty hạ tầng và người dân nên nhiều trường hợp khơng đạt được sự thỏa thuận dẫn đến khiếu nại, tố cáo, cản trở việc giải phĩng mặt bằng gây nên sự chậm trễ trong cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng để triển khai xây dựng KCN.
Hai là: Nhu cầu đầu tư phát triển rất lớn, nhất là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
kinh tế – xã hội bên ngồi các khu cơng nghiệp, trong khi nguồn vốn thì cĩ hạn.
Ba là: Nguồn lực tuy dồi dào về số lượng nhưng chất lượng chưa đáp ứng yêu
cầu. Tỷ lệ lao động cĩ trình độ chun mơn kỹ thuật của tỉnh ước tính cuối năm 2007 khoảng 26,38%.
Bốn là: Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hĩa của Tỉnh cịn thấp.
Năm là: Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nước ngầm, suy thối và ơ nhiễm mơi
trường đang tiềm ẩn sẽ bộc phát nếu khơng đảm bảo tính bền vững trong phát triển khu cơng nghiệp.
Sáu là: Sự yếu kém trong giải phĩng mặt bằng, thu hút đầu tư của các khu cơng
nghiệp đã thành lập làm lãng phí thời gian, vốn đầu tư.
Đứng trước những thách thức của phát triển, trong giai đoạn tới, tỉnh Vĩnh Long đang đặt trọng tâm vào việc khai thác tối đa các lợi thế so sánh của tỉnh, của làn sĩng đầu tư mới sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các tác động của sự điều tiết, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.