Đơn vị tính: triệu USD
STT Tên trường Năm thành lập
Vốn
đầu tư Ngành đào tạo chủ yếu
1 ĐH RMIT 2000 44,1 Thương mại, cơng nghệ
2 Trường ĐH Anh quốc 2009 15,48 Tài chính Ngân hàng, QTKD
3 Cao đẳng quốc tế Kent 2006 1 Quản trị kinh doanh, CNTT, Du lịch, khách sạn.. 4 Cao đẳng quốc tế Cetana PSB Intellis 2003 2,8 QTKD, quản trị khách sạn, kế tốn, Marketing. 5 ĐH American Pacific
University - APU 2010 21 trung học phổ thơng.
Trong giai đoạn sắp tới, nhiều trường Đại học danh tiếng trên thế giới sẽ mở
các cơ sở đào tạo tại Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội cho các bạn trẻ học tập.
Nhiều trường Đại học của các tập đồn kinh tế đa quốc gia đang tổ chức đào tạo để tìm kiếm nhân sự cao cấp phục vụ cho chính nhu cầu của các tổ chức này cũng đang dần phát triển và tạo ra 1 xu hướng mới trong đào tạo quốc tế.
Ngồi ra, sinh viên Việt Nam cịn cĩ cơ hội nhận nhiều học bổng du học từ các trường Đại học uy tín trên thế giới. Đồng thời họ cĩ thể tự bỏ kinh phí để theo học các bậc học cao và chuyên sâu ở nước ngồi. Theo thống kê mới
nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện cĩ khoảng 60.000 du học sinh Việt
Nam đang theo học tại các cơ sở đào tạo nước ngồi. Ngày càng cĩ nhiều
người nộp đơn xin theo học tại các trường đại học ở Mỹ, Úc, New Zealand,
Anh, Singapore, Trung Quốc...
Hình 2.2 Tỷ lệ du học sinh Việt Nam theo nguồn hỗ trợ.
7%
15%
78%
Đề án 322 Học bổng Tự túc
Nguồn: Báo Giáo dục và Thời đại
Trong số 60.000 du học sinh Việt Nam hiện nay, ngoại trừ khoảng hơn 4.000 người học bằng ngân sách Nhà nước theo Đề án 322, hơn 8.000 người theo
học bằng các học bổng Chính phủ, hoặc học bổng của các tổ chức phi chính phủ, các trường Đại học, số cịn lại đi học bằng ngân sách cá nhân.
Nếu khơng cĩ điều kiện du học thì cịn cĩ sự lựa chọn cho học viên là theo
học các chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi. Hiện nay cĩ 112
chương trình liên kết với nước ngồi được Bộ GD-ĐT cấp phép. Tuy nhiên,
việc liên kết đào tạo này cịn nhiều bất cập nên chất lượng đào tạo chưa cao
và gây cho giáo dục những mảng tối trong thời gian vừa qua.
Đối với ngành hàng khơng, hiện Việt Nam khá yếu trong việc tổ chức các lớp đào tạo chất lượng cao. Hầu hết việc đào tạo các nhân viên, chuyên viên các
cấp được cử ra nước ngồi, lãng phí một phần khơng nhỏ ngân sách của các
đơn vị trong ngành.
Đối với VAA, việc mở cửa giáo dục đã giúp cho Trường cĩ nhiều tiếp cận
giao lưu học tập, liên kết đào tạo với các nước trong khu vực. Nhiều trường
đại học ở Anh, Pháp, Nga, Singapore đã đặt vấn đề liên kết đào tạo các
chun ngành hàng khơng. Ngồi ra, sinh viên của VAA cĩ nhiều cơ hội nhận
được các khĩa đào tạo chất lượng cao trong và sau khi tốt nghiệp.
2.3.1.2 Đánh giá mơi trường vi mơ Các cơ sở đào tạo cạnh tranh với VAA Các cơ sở đào tạo cạnh tranh với VAA
Lĩnh vực đào tạo là ngành đang cạnh tranh mạnh tại Việt Nam. Đồng thời,
việc đào tạo ngành cịn mang tính chất quốc tế hĩa khi cĩ các cơ sở trong khu vực cũng cạnh tranh mạnh với VAA. Học viên cĩ thể theo đuổi lĩnh vực mình u thích bằng cách học tập trong nước hay du học nước ngồi.
Các cơ sở đào tạo trong nước
Đối với cơ sở đào tạo hàng khơng trong nước thì VAA cĩ vị thế là cơ sở đào
các đơn vị trong ngành từ bậc cơ sở đến đại học.tại Việt Nam hiện nay. Một số trường trong nước như đại học bách khoa Tp.HCM, Đại học GTVT
Tp.HCM,.. cĩ đào tạo các chuyên ngành hàng khơng nhưng với số quy mơ
nhỏ và ít chuyên ngành. Bên cạnh đĩ, một số cơ sở đào tạo trong ngành như trung tâm huấn luyện bay, trung tâm đào tạo của các đơn vị trong Tổng cơng ty hàng khơng và một số cơ sở của quân đội… chưa mạnh và chuyên nghiệp.
Hình 2.3 Tỷ lệ nhân lực ngành HK theo cơ sở đào tạo đến năm 2010
40%
35% 25%
VAA Trung tâm đào tạo của ngành Nguồn khác
Nguồn: Cục hàng khơng Việt Nam
Theo thống kê của Cục HKVN thì tỷ trọng nhân lực hàng khơng chủ yếu
được đào tạo (cơ bản) tại các cơ sở đào tạo về hàng khơng ở trong nước gồm:
từ Học viện hàng khơng 40%, từ các Trung tâm đào tạo của doanh nghiệp
35% và từ nguồn khác 25%..
Để thấy rõ quy mơ đào tạo, ngành nghề đào tạo và khả năng đáp ứng cho
ngành, bảng 2.6 trang 41 thể hiện sự so sánh các đơn vị đào tạo nguồn nhân
Qua bảng bảng 2.7 cho thấy VAA chiếm ưu thế về mọi mặt so với các đơn vị khác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực trong ngành hàng khơng. Các cơ sở đào tạo khác cĩ lợi thế là đa dạng hĩa ngành nghề và cĩ truyền thống đào tạo lâu dài, ngược lại thì VAA cĩ các chương trình đào tạo mang tính chun sâu của ngành hàng khơng.
Việc đào tạo nhân lực chuyên ngành hàng khơng cĩ trình độ cao (bậc đại học, trên đại học) ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như: Kỹ sư kỹ thuật tàu bay,
vận tải hàng khơng, điện tử viễn thơng hàng khơng... khơng đáp ứng kịp nhu
cầu phát triển của ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam. Nhiều cơng ty phải cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo về HKDD ở nước ngồi như: Nga, Pháp, Singapore, Thái Lan, nhưng số lượng khơng lớn do kinh phí rất cao.
Các cơ sở đào tạo nước ngồi
Lĩnh vực đào tạo trong ngành hàng khơng mang tính quốc tế hĩa cao. Do đĩ cần phải so sánh VAA với các cơ sở đào tạo trong khu vực. Thực trạng cho
thấy VAA chưa thể cạnh tranh được với các cơ sở đào tạo trong khu vực như Singapore và Thái Lan.
Bảng 2.8 So sánh VAA và các cơ sở đào tạo HK trong khu vực
STT Tiêu chí VAA HVHK Singapore HVHK Thái Lan
1 Bằng cấp trong nước Quốc tế Quốc tế
2 Giảng viên trong nước Quốc tế Quốc tế
3 Chương trình học trong nước Quốc tế Quốc tế
4 Cơ sở vật chất Trung bình Hiện đại Hiện đại
Trong bảng trên cho thấy VAA chưa thể cạnh tranh với các cơ sở đào tạo
trong khu vực về bằng cấp, đội ngũ giảng viên, chương trình học và cơ sở vật chất. Trong khu vực Đơng Nam Á chỉ cĩ 2 trường này cĩ cơ sở đào tạo tốt và cạnh tranh trực tiếp với VAA trong tương lai. Những nước cịn lại như Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia…. chưa cĩ các cơ sở đào tạo chất lượng cao. Những thế mạnh của các Học viện hàng khơng Singapore và Thái Lan cĩ
được nhờ được sự đầu tư và định hướng ban đầu tốt từ Chính phủ và lãnh đạo
Nhà trường. Theo nhận định của các giảng viên đã được đào tạo tại các cơ sở
đào tạo tại Singapore và Thái Lan, các trường này mời các giảng viên giỏi của
IATA và ICAO với mức thù lao cao để tổ chức các lớp học trong nước, đồng thời thu hút người học từ các nước lân cận đến để cùng tham gia các khĩa
học. Trong quá trình đĩ, họ đã dần phát triển đội ngũ giảng viên, nhận chuyển giao chương trình học và hồn thiện dần cơ sở vật chất theo chuẩn quốc tế.
Các cơ sở đào tạo này thực chất chỉ là cầu nối để tổ chức các lớp học chất
lượng cao với tiêu chuẩn quốc tế. Theo TS. Dương Cao Thái Nguyên, giám
đốc VAA thì điều này cĩ thể làm được nhanh chĩng khi xây dựng được các
tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình hoạt động về đào tạo, giảng dạy, giáo trình, cơ sở vật chất…đồng thời thuyết phục các cơ quan chức năng cho cơ chế đào tạo thơng thống để tự chủ động trong tài chính. Với điều kiện thuận lợi về số lượng người học đơng, giá cả sinh hoạt thấp, thu hút học viên từ các nước lân cận như Lào, Campuchia, Myanmar thì VAA hồn tồn cĩ thể tổ chức các lớp theo tiêu chuẩn tương ứng với Học viện hàng khơng Singapore. Bên cạnh đĩ, với nhu cầu cao trong ngành hàng khơng Việt Nam thì VAA hồn tồn cĩ thể tổ chức các lớp đào tạo theo chuẩn ICAO, IATA với học phí chỉ bằng ½ so với việc tổ chức đào tạo tại Singapore hay Thái Lan.
Ngồi ra, nhiều cơ sở đào tạo hàng khơng khu vực Châu Âu đang thu hút
Hiện tại những nước thu hút nhiều du học sinh như Nga, Ucraina, Bỉ, Pháp.. cĩ nhiều chương trình đào tạo từ cơ bản đến nâng cao. Du học sinh Việt Nam thường được cấp các học bổng tồn phần và bán thành phần theo những hỗ
trợ từ những chương trình phát triển nhân lực của Nhà nước, của ngành.
Nhu cầu đào tạo trong nước và khu vực
Việt Nam cĩ thị trường đào tạo lĩnh vực hàng khơng lớn do ngành hàng
khơng đang phát triển nhanh. Hiện cĩ khoảng gần 120 doanh nghiệp tham gia trực tiếp và 300 doanh nghiệp gián tiếp khai thác hoạt động hàng khơng tại
Việt Nam. Với hàng hàng khơng lớn như Việt Nam Airlines, JetStar Pacific Airlines, hãng hàng khơng non trẻ như AirMekong… thì nhu cầu đào tạo
trong ngành hàng khơng rất lớn. Khơng chỉ đào tạo mới mà nhu cầu tái đào
tạo cũng đang bỏ ngõ. Hàng năm, các cơng ty hàng khơng tại Việt Nam phải cử cán bộ và nhân viên ra các nước như Singapore, Thái Lan, Mỹ, Pháp, Nga
để được đào tạo và huấn luyện với kinh phí rất cao. Thực trạng hiện nay là
những khĩa học đơn giản như nghề bán vé máy bay thì Vietnam Airlines phải cử nhân viên qua Trung Quốc học với học phí 100 USD/người/khĩa học nhưng thêm các khoản chi phí đi lại ăn ở trong 1 tuần gần 5.000 USD/người, trong khi đĩ nếu lớp học được tổ chức tại Việt Nam thì chi phí này chỉ là 500 USD/người.
Một ngun nhân dẫn đến nhu cầu đào tạo trong ngành cao vì hàng khơng là ngành vận chuyển quốc tế, nhân lực địi hỏi phải cĩ các chứng chỉ, bằng cấp quốc tế trong từng loại cơng việc của ngành. Do đĩ, các hãng hàng khơng bắt buộc phải dành ngân sách lớn cho nhân viên học tập và lấy các chứng chỉ này.
Theo số liệu từ Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam, mỗi năm đơn vị này cử khoảng 3000 nhân viên đi học tập các lớp từ ngắn hạn, dài hạn với ngân sách gần 20 triệu USD. Tuy nhiên, đây là con số nhân viên được đào tạo để cĩ đủ
% số nhân viên cĩ bằng quốc tế theo đúng chuẩn yêu cầu của 1 hãng hàng
khơng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của IATA, cịn việc đào tạo nhân viên nhằm tăng hiệu quả hoạt động thì nhu cầu đào tạo sẽ cao hơn. Đây là một đơn vị điển hình của ngành, cịn nhiều doanh nghiệp trong ngành
như các tổng cơng ty khai thác cảng, các tổng cơng ty đảm bảo hoạt động bay, các cơng ty kỹ thuật máy bay….. cũng cĩ nhu cầu đào tạo rất cao.
Đối với các khĩa học dài hạn 3-4 năm thì số lượng du học sinh theo ngành
hàng khơng ở nước ngồi khoảng gần 600 học viên. Với mức giá sinh hoạt,
học phí, chi phí đi lại bình qn ở các nước phát triển thì du học sinh phải tốn chi phí khoảng 10.000 USD/năm học. Tổng các nhu cầu trong nước là con số rất cao mà Việt Nam chưa cĩ cơ sở đào tạo nào được ủy quyền đào tạo và cấp chứng chỉ, bằng cấp quốc tế về hàng khơng.
Đối với các nước trong khu vực như Campuchia, Lào và Myanmar, ngành
hàng khơng cịn non trẻ, họ đang nhận được sự hỗ trợ từ Chính phủ và ngành hàng khơng Việt Nam. Trong cơng tác đào tạo, VAA cũng đã tổ chức các lớp
đào tạo về quản trị khai thác hàng khơng, quản lý bay, an ninh và an tồn
hàng khơng cho các nước này. Mặt khác, họ cũng như Việt Nam là thường xuyên của nhân viên sang Singapore hay Thái Lan để học tập và lấy các
chứng chỉ quốc tế của IATA, ICAO. Nếu Việt Nam cĩ thể tổ chức các lớp đào tạo với chứng chỉ quốc tế thì khả năng thu hút học viên từ các nước lân cận rất khả thi.
Các đơn vị sử dụng lao động
VAA đang cung cấp dịch vụ đào tạo rộng rãi cho nhiều đối tượng người học trong và ngồi ngành hàng khơng. Qua các khĩa đào tạo đã tốt nghiệp,
Trường nhận được nhiều phản hồi về chất lượng đào tạo của các hệ Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp và ngắn hạn. Các đơn vị sử dụng nguồn nhân
lực được đào tạo từ VAA đánh giá khả năng và hiệu quả làm việc của nhân
viên chỉ ở mức trung bình. Theo ơng Nguyễn Nguyên Hùng, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Cảng hàng khơng Miền Nam, nhận định các học viên được đào tạo tại VAA chỉ ở những cấp cơ bản, mang tính khái quát mà chưa đi vào thực hành và thực nghiệm, do đĩ các đơn vị sử dụng lao động cịn phải đào tạo lại theo nhu cầu sử dụng lao động thực tế. Tuy nhiên, các chương trình đào tạo bậc Đại học chưa được đánh giá do chưa cĩ sinh viên tốt nghiệp. Từ phản ánh của các cơng ty trong ngành cho thấy VAA hiện nay chỉ đào tạo ở gĩc độ cơ bản của ngành mà chưa mang tính chất chuyên sâu, nâng cao.
Việc đào tạo của trường Đại học cần gắn với nhu cầu của đơn vị sử dụng đào tạo. Thời gian qua, ngành hàng khơng phát triển mạnh mẽ, nhiều cơng ty hàng khơng ra đời tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên. Họ cần nhân sự ở
nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, marketing, luật, nhân sự…. Những lĩnh vực mà VAA chưa cĩ thể mạnh trong đào tạo. Do đĩ, cạnh tranh việc làm của sinh viên VAA với sinh viên các trường Đại học kinh tế Tp.HCM, Đại
học Ngoại thương, đại học Luật là vấn đề cần quan tâm.
Trong q trình tái cấu trúc ngành HKDDVN, Chính phủ cho phép thành lập các tổng cơng ty cảng hàng khơng ở các khu vực miền bắc, miền trung và
miền nam. Trong các cơng ty mới cĩ hàng chục cơng ty con quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế, trước đây chỉ quản lý hành chính. Tiến trình phát triển
ngành HKDDVN đã giúp nhu cầu đào tạo và sử dụng nhân lực ngành hàng
khơng ngày càng tăng. Sinh viên VAA cĩ nhiều cơ hội làm việc trong ngành hàng khơng nước nhà.
Hiện nay, đào tạo của VAA chưa gắn chặt với các đơn vị trong ngành nên
việc giải quyết việc làm cho sinh viên khi ra trường cịn gặp nhiều khĩ khăn. Nguyên nhân khác là những chương trình đào tạo chưa phù hợp, bằng cấp và
chứng nhận chưa cĩ giá trị quốc tế. Điều này tạo cho các đơn vị trong ngành chưa đánh giá cao chất lượng đào tạo tại VAA. Đồng thời, họ khơng chọn
VAA là cơ sở đào tạo cho nhân lực cao cấp và tái đào tạo nhân viên.
2.3.2 Ma trận đánh giá mơi trường bên ngồi.
Bảng 2.9 Ma trận EFE của VAA
TT Các yếu tố Mức độ quan trọng Phân loại Tổng điểm 1 VAA cĩ sự hỗ trợ lớn từ Bộ GTVT, Cục HKVN. 0.14 4 0.56
2 Ngành hàng khơng tăng trưởng nhanh. 0.07 3 0.21
3 Các Trường tại VN khơng cạnh tranh mạnh
với VAA. 0.14 3 0.42
4 Hội nhập quốc tế trong giáo dục - đào tạo
ngành hàng khơng. 0.08 3 0.24
5 Nhu cầu lớn đào tạo hàng khơng trong nước
và trong khu vực 0.13 3 0.39
6 Cơng nghệ khoa học phát triển. 0.05 3 0.15