Bảng 3 .2 Ma trận SWOT của VAA
2.3 Đánh giá tổng quan về môi trường hoạt ñộng của VAA
2.3.1 Đánh giá mơi trường bên ngồi
Mơi trường bên ngồi cĩ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của Học viện. Tuy nhiên, tác giả tập trung phân tích một số các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động và hình thành chiến lược của VAA trong giai đoạn tới.
2.3.1.1 Đánh giá mơi trường vĩ mơ Mơi trường chính trị - pháp luật Mơi trường chính trị - pháp luật
Thực trạng những năm qua, giáo dục và đào tạo luơn là lĩnh vực được sự đầu
tư và quan tâm của Chính phủ. Với ngân sách chi cho giáo dục luơn là những con số khổng lồ. Đặc biệt đối với giáo dục bậc đại học, Chính phủ cĩ những định hướng, giải pháp hồn thiện cơ chế hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Trong vịng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần đầu tư GD-ĐT từ mức hơn 13% lên 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhĩm nước cĩ tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới.
Bảng 2.3: Tổng chi của Chính Phủ cho GD&ĐT giai đoạn 2003-2009
Đơn vị tính: tỷ đồng
Mục chi 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Chi cho xây dựng
cơ bản 3.200 4.900 6.623 9.705 11.530 13.420 15.871 Chi thường xuyên
cho GD&ĐT 18.625 27.830 35.007 45.595 55.240 66.280 78.578
Kinh phí chương trình
mục tiêu GD&ĐT 970 1.250 1.770 2.970 3.380 4.081 5.174
Tổng cộng 22.795 32.730 41.630 55.300 66.770 83.781 99.623
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sự quan tâm đầu tư của Chính phủ đối với giáo dục thể hiện qua ngân sách tăng chi cho giáo dục như bảng trên. Đối với giáo dục Đại học thường chiếm từ 24-26% trong tổng số ngân sách cho ngành giáo dục.
Đồng thời, Chính phủ đã đưa vào áp dụng quy định tăng học phí trong giai đoạn 2010-2015 để các Trường Đại học cĩ thêm nguồn thu, đầu tư tăng
cường chất lượng đào tạo. Giai đoạn vừa qua, với kinh phí chủ yếu từ ngân
sách nhà nước, các trường Đại học khĩ nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy, nâng cao
điều kiện học tập và nghiên cứu.
Dự thảo quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục
học 2014 - 2015. Với quy định này đã giúp cho nhiều trường giải quyết nguồn thu hạn chế như những năm trước đây.
Bảng 2.4 Mức trần học phí đào tạo trình độ ĐH tại trường cơng lập năm học 2010 đến năm học 2015
Ngành đào tạo 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015
Khoa học xã hội, kinh tế,
luật, nơng lân thủy sản 290 355 420 485 550
Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, cơng nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn du lịch 310 395 480 565 650 Y dược 340 455 570 685 800
Nguồn: Website Bộ Giáo dục và Đào tạo
Với các chính sách khuyến khích nhân tài về nước đĩng gĩp cho sự phát triển nước nhà, Việt Nam đang thu hút các nhà khoa học, nhà nghiên cứu giỏi về tham gia vào nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ giáo dục. Chính sách đãi ngộ, cơ chế thơng thống đã giúp cho nhiều giáo sư, nhà khoa học về cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam.
Theo ơng Lưu Trung, phĩ Giám đốc VAA cho rằng yếu tố chính trị nhìn
chung mang lại nhiều cơ hội cho các trường đào tạo phát triển khi Chính phủ ngày càng quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đối với Học viện hàng khơng Việt Nam, Trường đã nhận được những hỗ trợ từ kinh phí
hoạt động, cơ chế chính sách từ Bộ Giao thơng vận tải, những hỗ trợ chuyên
mơn từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như các cơ quan ban ngành.
Tuy nhiên, Chính phủ chưa cĩ những chiến lược phát triển cụ thể cho ngành giáo dục và đào tạo, cho ngành hàng khơng dân dụng trong thời gian dài nên việc định hướng đào tạo của học viện hàng khơng Việt Nam cịn gặp nhiều
khĩ khăn. Thực trạng cho thấy nhiều chiến lược và kế hoạch của Chính phủ
đưa ra nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên chưa được
thực hiện hay thực hiện khơng hiệu quả. Do đĩ các kế hoạch của các đơn vị đào tạo cũng bị động và khơng cĩ định hướng rõ ràng.
Mơi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành giáo dục nĩi chung và
giáo dục trong ngành hàng khơng nĩi riêng. Trong thời gian qua, những thành tựu kinh tế nước ta cho thấy Việt Nam đã qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ
tăng trưởng khá cao và phát triển cân đối. Chúng ta đã và đang thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đặc biệt chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức tạo nền tảng để đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại.
Khi thu nhập của người dân tăng lên, họ cĩ thể trang trải cho nhiều nhu cầu học tập và giải trí. Tư duy người dân thay đổi từ việc nhìn nhận kinh phí chi
cho giáo dục là khoản đầu tư khơn ngoan nhất cho tương lai. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp 2 lần so với năm 2000.
Bảng 2.5 GDP và GDP bình qn đầu người theo tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2006-2010
Năm GDP theo tỷ giá (tỷ USD)
GDP theo tỷ giá đầu
người (USD) Tăng trưởng
2006 48.43 724 8,17% 2007 71,4 823 8,5% 2008 89,83 1024 6,2% 2009 92,84 1040 5,3% 2010 (kh) 1200 6,5% Nguồn: Tổng cục thống kê
Với các số liệu trên cho thấy thu nhập bình quân của người dân Việt Nam tăng đáng kể và đứng trong top 15 nước cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh. Con số trên cho thấy Việt Nam đã ra khỏi danh sách các nước nghèo trên thế giới.
Tuy nhiên, về giá trị tuyệt đối thì GDP bình qn đầu người của Việt Nam
cịn kém xa so với các nước phát triển.
Yếu tố mơi trường kinh tế cũng ảnh hưởng đến quyết định về huấn luyện và đào tạo cho nhân viên của các đơn vị trong ngành hàng khơng. Đặc biệt là chu
kỳ kinh doanh của ngành hàng khơng cĩ những điểm đặc trưng riêng. Đối với các tháng cao điểm trong ngành hang khơng như mùa lễ tết, mùa hè thì nhu
cầu các dịch vụ của ngành hàng khơng tăng đáng kể. Những thời điểm này,
các doanh nghiệp trong ngành khơng quan tâm hay tổ chức các lớp đào tạo kỹ năng, kiến thức cho nhân viên. Theo Th.S Nghiêm Thị Mai Hoa, Phĩ giám
đốc Xí nghiệp Thương mại mặt đất sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, các mùa
thấp điểm là thời gian thuận lợi để các cơng ty trong ngành hàng khơng đưa
nhân viên đi huấn luyện và đào tạo trong và ngồi nước. Điều này cũng ảnh
hưởng đến hoạt động của các đơn vị đào tạo trong ngành hàng khơng nĩi
chung, của học viện hàng khơng Việt Nam nĩi riêng.
Ngành hàng khơng những năm qua chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Năm 2010 bắt đầu cĩ những bước phát triển khả quan, đánh dấu
bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Ngành hàng khơng luơn là ngành phục hồi đầu tiên khi nền kinh tế cĩ xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ. Nhu cầu
đi lại của người dân, nhu cầu vận chuyển hàng hĩa tăng nhanh trong năm nay.
Dự đốn ngành hàng khơng Việt Nam năm 2010 tăng trưởng 8,3% và tăng
khoảng 11-12% trong những năm tiếp theo. Từ đây, nhu cầu nguồn nhân lực
hàng khơng ngày càng lớn tại Việt Nam.
Khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chĩng trên quy mơ tồn cầu là một xu hướng tất yếu. Sự tiến bộ đĩ gĩp phần tích cực cho sự phát triển giáo dục và nghiên cứu ngày nay. Các chương trình giáo dục, đào tạo phải tính tốn đến việc vận dụng các cơng nghệ kỹ thuật hiện đại trong giảng dạy. Tính hiệu quả của người giảng, khả năng tìm tịi và sáng tạo của người học tăng lên nhờ sự hỗ trợ của các cơng nghệ như máy tính và Internet.
Các cơng cụ như máy tính làm thay đổi thĩi quen nghiên cứu và trao đổi
thơng tin, tìm tịi tài liệu của sinh viên. Trong một lớp học ngày nay khơng thể thiết những chiếc máy chiếu đa năng làm cho những kiến thức khơ khan trở nên sinh động và hấp dẫn hơn qua cách thức diễn đạt mới đến người học.
Ngồi ra, cơng nghệ phát triển giúp quản lý một tổ chức tốt hơn nĩi chung và tổ chức giáo dục nĩi riêng. Phần mềm quản lý giúp thực hiện các việc thống kê, phân loại, đánh giá theo những tiêu chí mà người dùng cài đặt sẵn. Các
cơng việc như quản lý điểm số, kế hoạch giảng dạy, kế hoạch giảng viên, xét lên lớp, học bổng, tốt nghiệp … nay được tích hợp trong một phần mềm đơn
giản và dễ sử dụng. Người sử dụng các phần mềm này thực hiện cơng việc với độ chính xác cao mà tiết kiệm thời gian và cơng sức.
Tuy nhiên, ứng dụng các phát minh cơng nghệ vào giáo dục cần lưu ý và thận trọng. Khơng nên lạm dụng hay quá phụ thuộc vào các cơng cụ này. Cần xác
định rõ đây chỉ là những phương tiện để cĩ những kết quả nghiên cứu nhanh
chĩng và chuẩn xác. Nĩ là phương tiện giúp giảng viên và sinh viên đạt kết
quả cao trong giảng dạy mà khơng phải là mục đích của giảng dạy. Cần xác
định rõ vai trị của nĩ trong giáo dục để phát huy và ứng dụng những phát
minh hữu ích nhất.
Ngày nay, khái niệm thế giới phẳng ngày càng khẳng định tính hiện thực khi nhìn vào sự giao thương giữa các quốc gia trên thế giới. Sự ngăn cách về khơng gian và thời gian khơng cịn là yếu tố lớn hạn chế phát triển của người học như trước. Cơ hội cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở bậc đại học tại Việt Nam phát triển theo xu thế phát triển chung của giáo dục thế giới. Ngành hàng khơng địi hỏi được đào tạo theo các tiêu chuẩn quốc tế, do đĩ việc hội
nhập tạo nhiều cơ hội cũng như áp lực địi hỏi các cơ sở đào tạo ngành hàng
khơng trong nước phải tự hồn thiện để tồn tại.
Tính quốc tế hĩa giúp cho các bạn trẻ cĩ thể tìm cơ hội học tập với chất lượng cao và bằng cấp quốc tế ở trong nước lẫn ngồi nước. Khơng cần du học mà
vẫn nhận được chất lượng đào tạo như ở những quốc gia tiên tiến nhất. Sự đầu tư, hợp tác và liên kết đào tạo giữa các trường ở Việt nam và trên thế giới mở ra cơ hội học tập chất lượng. Theo Bộ GD-ĐT, hiện cĩ 5 trường ĐH, CĐ cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã và đang hoạt động tại Việt Nam.
Bảng 2.6 Danh sách các Trường ĐH,CĐ cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại VN
Đơn vị tính: triệu USD
STT Tên trường Năm thành lập
Vốn
đầu tư Ngành đào tạo chủ yếu
1 ĐH RMIT 2000 44,1 Thương mại, cơng nghệ
2 Trường ĐH Anh quốc 2009 15,48 Tài chính Ngân hàng, QTKD
3 Cao đẳng quốc tế Kent 2006 1 Quản trị kinh doanh, CNTT, Du lịch, khách sạn.. 4 Cao đẳng quốc tế Cetana PSB Intellis 2003 2,8 QTKD, quản trị khách sạn, kế tốn, Marketing. 5 ĐH American Pacific
University - APU 2010 21 trung học phổ thơng.
Trong giai đoạn sắp tới, nhiều trường Đại học danh tiếng trên thế giới sẽ mở
các cơ sở đào tạo tại Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội cho các bạn trẻ học tập.
Nhiều trường Đại học của các tập đồn kinh tế đa quốc gia đang tổ chức đào tạo để tìm kiếm nhân sự cao cấp phục vụ cho chính nhu cầu của các tổ chức này cũng đang dần phát triển và tạo ra 1 xu hướng mới trong đào tạo quốc tế.
Ngồi ra, sinh viên Việt Nam cịn cĩ cơ hội nhận nhiều học bổng du học từ các trường Đại học uy tín trên thế giới. Đồng thời họ cĩ thể tự bỏ kinh phí để theo học các bậc học cao và chuyên sâu ở nước ngồi. Theo thống kê mới
nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện cĩ khoảng 60.000 du học sinh Việt
Nam đang theo học tại các cơ sở đào tạo nước ngồi. Ngày càng cĩ nhiều
người nộp đơn xin theo học tại các trường đại học ở Mỹ, Úc, New Zealand,
Anh, Singapore, Trung Quốc...
Hình 2.2 Tỷ lệ du học sinh Việt Nam theo nguồn hỗ trợ.
7%
15%
78%
Đề án 322 Học bổng Tự túc
Nguồn: Báo Giáo dục và Thời đại
Trong số 60.000 du học sinh Việt Nam hiện nay, ngoại trừ khoảng hơn 4.000 người học bằng ngân sách Nhà nước theo Đề án 322, hơn 8.000 người theo
học bằng các học bổng Chính phủ, hoặc học bổng của các tổ chức phi chính phủ, các trường Đại học, số cịn lại đi học bằng ngân sách cá nhân.
Nếu khơng cĩ điều kiện du học thì cịn cĩ sự lựa chọn cho học viên là theo
học các chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi. Hiện nay cĩ 112
chương trình liên kết với nước ngồi được Bộ GD-ĐT cấp phép. Tuy nhiên,
việc liên kết đào tạo này cịn nhiều bất cập nên chất lượng đào tạo chưa cao
và gây cho giáo dục những mảng tối trong thời gian vừa qua.
Đối với ngành hàng khơng, hiện Việt Nam khá yếu trong việc tổ chức các lớp đào tạo chất lượng cao. Hầu hết việc đào tạo các nhân viên, chuyên viên các
cấp được cử ra nước ngồi, lãng phí một phần khơng nhỏ ngân sách của các
đơn vị trong ngành.
Đối với VAA, việc mở cửa giáo dục đã giúp cho Trường cĩ nhiều tiếp cận
giao lưu học tập, liên kết đào tạo với các nước trong khu vực. Nhiều trường
đại học ở Anh, Pháp, Nga, Singapore đã đặt vấn đề liên kết đào tạo các
chun ngành hàng khơng. Ngồi ra, sinh viên của VAA cĩ nhiều cơ hội nhận
được các khĩa đào tạo chất lượng cao trong và sau khi tốt nghiệp.
2.3.1.2 Đánh giá mơi trường vi mơ Các cơ sở đào tạo cạnh tranh với VAA Các cơ sở đào tạo cạnh tranh với VAA
Lĩnh vực đào tạo là ngành đang cạnh tranh mạnh tại Việt Nam. Đồng thời,
việc đào tạo ngành cịn mang tính chất quốc tế hĩa khi cĩ các cơ sở trong khu vực cũng cạnh tranh mạnh với VAA. Học viên cĩ thể theo đuổi lĩnh vực mình u thích bằng cách học tập trong nước hay du học nước ngồi.
Các cơ sở đào tạo trong nước
Đối với cơ sở đào tạo hàng khơng trong nước thì VAA cĩ vị thế là cơ sở đào
các đơn vị trong ngành từ bậc cơ sở đến đại học.tại Việt Nam hiện nay. Một số trường trong nước như đại học bách khoa Tp.HCM, Đại học GTVT
Tp.HCM,.. cĩ đào tạo các chuyên ngành hàng khơng nhưng với số quy mơ
nhỏ và ít chuyên ngành. Bên cạnh đĩ, một số cơ sở đào tạo trong ngành như trung tâm huấn luyện bay, trung tâm đào tạo của các đơn vị trong Tổng cơng ty hàng khơng và một số cơ sở của quân đội… chưa mạnh và chuyên nghiệp.
Hình 2.3 Tỷ lệ nhân lực ngành HK theo cơ sở đào tạo đến năm 2010
40%
35% 25%
VAA Trung tâm đào tạo của ngành Nguồn khác
Nguồn: Cục hàng khơng Việt Nam
Theo thống kê của Cục HKVN thì tỷ trọng nhân lực hàng khơng chủ yếu
được đào tạo (cơ bản) tại các cơ sở đào tạo về hàng khơng ở trong nước gồm:
từ Học viện hàng khơng 40%, từ các Trung tâm đào tạo của doanh nghiệp
35% và từ nguồn khác 25%..
Để thấy rõ quy mơ đào tạo, ngành nghề đào tạo và khả năng đáp ứng cho
ngành, bảng 2.6 trang 41 thể hiện sự so sánh các đơn vị đào tạo nguồn nhân
Qua bảng bảng 2.7 cho thấy VAA chiếm ưu thế về mọi mặt so với các đơn vị khác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực trong ngành hàng khơng. Các cơ sở đào