Đơn vị tính: 1000 đồng
TT Nội dung 2007 2008 2009 2010
(dự kiến)
1 Tổng thu 10.714.000 13.284.000 15.322.000 18.182.000
1.1 Các khoản thu tại ñơn vị 5.471.000 7.534.000 8.957.000 11.202.000 - Học phí và lệ phí 4.347.835 6.230.575 7.398.556 9.438.685
- Thu Ký túc xá 872.715 992.665 1.188.334 1.373.765
- Sản xuất cung ứng dịch vụ 250.450 310.760 370.110 389.550 1.2 Thu từ Ngân sách nhà nước
cấp 5.243.000 5.750.000 6.365.000 6.980.000
- Dự toán chi thường xuyên 4.693.000 5.130.000 5.655.000 6.230.000 - Dự án tăng cường CSVC
các trường học 550.000 620.000 710.000 750.000
2 Tổng chi 10.403.273 12.923.252 14.956.479 17.815.000 2.1 Chi thường xuyên 10.203.273 12.623.252 14.606.479 17.315.000 - Chi cho người lao ñộng 6.204.664 8.104.776 9.474.156 11.304.356 - Chi hàng hóa và dịch vụ 3.054.711 3.565.200 4.031.000 4.751.888 - Các khoản chi khác 943.898 953.276 1.101.323 1.258.756 2.2 Chi nhân sách Nhà nước
không thường xuyên 200.000 300.000 350.000 500.000
- Chi sự nghiệp khoa học 50.000 100.000 150.000 150.000 - Chi sự nghiệp môi trường 150.000 200.000 200.000 350.000
Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn, VAA
Tuy nhiên, để Học viện ñầu tư và nâng cao chất lượng ñào tạo cần có nguồn
tài chính đủ lớn, đảm bảo nhu cầu ñầu tư nâng cấp mọi mặt. Ngân sách nhà
khoản thu ñể thực hiện nhiệm vụ ñào tạo và phát triển. Ngồi ra, Ban giám đốc và CB-CNV thực hiện các hoạt ñộng dịch vụ theo ñúng quy ñịnh của
pháp luật ñể tạo nguồn thu.
Nguồn thu đáng lưu ý là khoản học phí là lệ phí được giữ lại. Số lượng sinh viên hàng năm tăng, số tiền thu được từ học phí và lệ phí tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2007, với số lượng sinh viên ñại học chỉ 120, còn lại khoản 500 học sinh trung cấp và nghề. Bên cạnh đó, số học viên các lớp ñào tạo
ngắn hạn 3 tháng, 6 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong việc đóng góp vào nguồn thu từ học phí của Trường. Năm 2007, nguồn thu từ học phí hơn 4,3 tỷ đồng.
Đến năm 2010, số lượng sinh viên ñại học khoảng 1.700 và 1000 học sinh
trung cấp và nghề, nhiều lớp dịch vụ ñào tạo và tái ñào tạo ngăn hạn ñã mang về ngân sách là 9,4 tỷ ñồng, hơn gấp đơi so với năm 2007.
Hoạt ñộng cung ứng dịch vụ của VAA chủ yếu từ cho thuê phòng học và nhà khách. Số lượng sinh viên của Học việc ít trong khi số phịng học chưa sử dụng hết công suất. Học viện ñã cho thuê một phần cơ sở giảng dạy nhằm tối
đa hóa giá trị các tài sản ñang có.
Hiện Trường có ký túc xá với hơn 80 phịng, đây là nguồn thu ñáng kế cho
Học viện. Hàng năm, nguồn thu từ Ký túc xá ñạt hơn 1 tỷ ñồng/năm.
Từ năm 2007 trở lại đây, Trường ln nhận được hỗ trợ của Bộ Giao thơng
vận tải trong đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo. Học viện
đã hồn thành giai ñoạn 1 về cải tạo và ñầu tư sữa chữa tồn bộ các phịng
học, trang bị các máy multi projector và nâng cấp thư viện ñiện tử. Ngân sách hàng năm ñược hỗ trợ gần 1 tỷ đồng là một nguồn kinh phí lớn.
Bảng 2.3 thể hiện các mục chi chủ yếu của Học viện từ năm 2007 ñến nay. Khoản chi chủ yếu là chi cho người lao động, chi hàng hóa và dịch vụ, và các khoản chi khác. Đồng thời Học viện phải dành ngân sách ñể chi các khoản
Nhìn vào cơ cấu chi, nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học còn hạn chế về mặt kinh phí. Ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học chủ yếu từ ngân sách nhà nước. Hàng năm Trường ñược cấp ngân sách thực hiện từ 3
ñến 4 ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, một số nghiên cứu ñáp ứng cho ñơn
vị trong ngành hàng không. Ngân sách của Trường tăng dần trong thời gian tới ñể phát triển hoạt ñộng nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên. Các khoản chi dịch vụ, hàng hóa và chi lương cán bộ công nhân viên tăng
ñáng kể trong giai đoạn 2008-2010. Chính vì u cầu của phát triển trong
những năm ñầu lên Học viện, Trường cần ñầu tư ñặc biệt vào ñội ngũ giảng
viên với những lớp nâng cao trong và ngoài nước. Ngoài ra, sửa chữa và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị ñáp ứng nhu cầu sinh viên tăng gấp đơi trong 2 năm qua. Nhìn chung, các khoản chi của Học viên đều trong kế hoạch và có ngân sách ñáp ứng phù hợp từ các cơ quan chủ quản và nguồn thu ổn định của Trường.
Đánh giá tình hình tài chính của Học viện hàng khơng Việt Nam những năm
qua ổn ñịnh và phản ánh ñúng thực trạng các hoạt ñộng của Trường. Với
nguồn thu và chi như vậy, hoạt ñộng của VAA ñược duy trì ổn định. Tuy
nhiên, nếu khơng được Nhà nước hỗ trợ kinh phí tương xứng với khả năng
phát triển thì Học viện khó có những bước ñi bản lề cho tương lai. Đồng thời, với nguồn thu bị động và hạn chế, Học viện khó thực hiện những kế hoạch và chiến lược mở rộng, phát triển.
2.3.3.6 Chương trình đào tạo của VAA
Chương trình đào tạo là một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng của một cơ sở đào tạo. Có thể thấy trong q trình phát triển lên thành học viện, Ban lãnh đạo đã có sự đầu tư mạnh mẽ về xây dựng các chương trình đào tạo theo ñúng quy ñịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và mang tính hấp dẫn, cập
Hiện VAA có các chương trình đào tạo cấp ñộ Đại học, trung cấp chuyên
nghiệp, trung cấp nghề và các lớp ngắn hạn. Trong đó trình độ Đại học bao
gồm các chương trình như quản trị kinh doanh hàng không, quản lý hoạt ñộng bay và ñiện tử viễn thông hàng không.
Xác định vai trị quan trọng của các chương trình học và các tài liệu hướng
dẫn học tập, giáo trình giảng dạy, Ban lãnh ñạo ñã tổ chức nhóm xây dựng
chương trình học bao gồm các chuyên gia trong ngành giáo dục, các lãnh ñạo của ngành hàng khơng trong và ngồi nước cùng nhau tranh luận, bàn bạc và
ñi ñến thống nhất từng học phần của chương trình. Đồng thời, các chương
trình được thẩm định và thơng qua bởi các chuyên và các cơ quan hữu quan
của Bộ Giáo dục và Đào tạo trước khi ban hành và ñi vào áp dụng trong giảng dạy tại VAA.
Theo ông Võ Huy Cường, Trưởng ban Vận tải hàng không, Cục hàng không Việt Nam nhận xét “các chương trình đào tạo của Học viện hàng khơng Việt
Nam hấp dẫn và thiết thực, cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản và phù hợp với nhu cầu ñào tạo của ngành hàng khơng”.
Do theo quy định của Bộ GD&ĐT thì các chương trình đại học của các ngành khơng khác nhau q 20% so với chương trình khung do Bộ quy định nên các chương trình của VAA ñảm bảo theo yêu cầu này. Bên cạnh những học phần bắt buộc, trong các chương trình đào tạo của VAA ln hướng đến các kiến
thức ngành hàng khơng đặc trưng, đồng thời tăng phần thực hành và ứng
dụng.
Các chương trình đào tạo của VAA hấp dẫn sinh viên vì tính đa dạng trong
mục đích đào tạo của từng chương trình. Sinh viên có thể áp dụng các kiến
thức này ở các lĩnh vực ngồi ngành hàng khơng, cũng như mở ra nhiều cơ
2.3.4 Ma trận đánh giá mơi trường bên trong
Bảng 2.11 Ma trận I.F.E của VAA
TT Các yếu tố Mức ñộ quan trọng Phân loại Tổng ñiểm
1 Ban lãnh đạo sáng tạo và có nhiều kinh
nghiệm quản lý giáo dục. 0.12 4 0.48
2 Các chương trình đào tạo hấp dẫn và
chuyên sâu trong ngành hàng không. 0.12 3 0.36
3 Trường có mối quan hệ tốt trong
ngành. 0.09 3 0.27
4 Cơ sở vật chất ñảm bảo giảng dạy và
nghiên cứu. 0.08 3 0.24
5 Đội ngũ giảng viên chưa có nhiều kinh
nghiệm. 0.15 1 0.15
6 Chưa có chiến lược và kế hoạch phát
triển rõ ràng và cụ thể. 0.12 1 0.12
7 Cơ cấu tổ chức chưa hồn thiện trong
giai đoạn mới. 0.10 2 0.20
8 Cơ chế tài chính chưa thơng thống
trong việc đầu tư phát triển Học viện. 0.09 2 0.18
9 Trình độ trang thiết bị cơng nghệ yếu 0.08 2 0.16
10 Văn hóa tổ chức yếu. 0.06 2 0.12
Tổng cộng 1 2.28
Đánh giá: Bảng 2.11 tập hợp tất cả các ñiểm mạnh và ñiểm yếu của VAA
trong hiện tại. Với tổng điểm là 2.28 dưới mức trung bình. Ý nghĩa con số này thể hiện VAA cịn nhiều điểm yếu cần khắc phục. Chính vì vậy, VAA cần
phải nâng cao nội lực để có thể tận dụng các cơ hội ñể ñạt ñược các mục tiêu
ñặt ra trong giai ñoạn mới.
Qua bảng 2.9, VAA có những điểm mạnh chủ yếu sau:
- Ban lãnh đạo sáng tạo và có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục.
- Các chương trình đào tạo hấp dẫn và chuyên sâu trong ngành hàng không. - Trường có mối quan hệ tốt trong ngành.
Và những điểm yểu như sau:
- Đội ngũ giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm.
- Chưa có chiến lược và kế hoạch phát triển rõ ràng và cụ thể. - Cơ cấu tổ chức chưa hồn thiện trong giai đoạn mới.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Mỗi tổ chức trong những lĩnh vực có cách thức quản lý chiến lược khác nhau.
Để quản lý chiến lược hiệu quả tại 1 tổ chức, ñiều cần thiết là phải nghiên cứu
những thực trạng của tổ chức đó.
Trong chương 2, chúng tôi giới thiệu tổng quan về Học viện hàng không Việt Nam như lịch sử hình thành, bộ máy tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, nhân sự, tài chính.. Tiếp, trình bày những chiến lược phát triển và kết quả hoạt
ñộng của VAA giai ñoạn 2005-2010. Để có cơ sở xây dựng chiến lược, chúng
tơi phân tích đánh giá các yếu tố mơi trường bên trong của VAA nhằm xác ñịnh các ñiểm mạnh và điểm yếu. Đồng thời, phân tích và đánh giá các yếu
tố mơi trường bên ngồi để xác ñịnh cơ hội và nguy cơ ñối với VAA. Đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngồi được ñịnh lượng hóa qua ma trận IFE và EFE.
Chương 3 xây dựng chiến lược phát triển Học viện hàng khơng Việt Nam giai đoạn 2010-2020, bắt đầu từ cơng tác xác ñịnh mục tiêu, nhiệm vụ của
Học viện. Áp dụng những lý thuyết trình bày trong chương 1 vào thực trạng của VAA được trình bày trong chương 2 ñể thực hiện chương 3. Chúng tơi
xây dựng chiến lược phát triển VAA và đề ra các giải pháp thực hiện. Đồng thời, chúng tơi đưa ra nhiều kiến nghị với các cơ quan chức năng ñể triển
CHƯƠNG 3:
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 – 2020
3.1 Cơ sở xây dựng chiến lược phát triển VAA giai ñoạn 2010-2020 3.1.1 Những dự báo phát triển ngành giáo dục và hàng không
- Định hướng phát triển kinh tế, chính trị-xã hội của Việt Nam từ nay đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030.
- Chỉ thị của Chính phủ về xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ngành giáo dục và ñào tạo, ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam đến năm 2020. - Một số dự báo và ñịnh hướng phát triển giáo dục và ñào tạo ñến năm 2020 của Bộ Giáo dục và ñào tạo.
- Định hướng phát triển ngành hàng không dân dụng Việt Nam từ nay đến
năm 202 Cục hàng khơng Việt Nam.
- Tình hình hoạt động của VAA từ năm 2005 ñến nay.
- Các tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, ngành
hàng khơng dân dụng Việt Nam.
3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu ñến năm 2020 của VAA
Khi xây dựng chiến lược phát triển, VAA phải có tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu mà ñơn vị muốn hướng ñến.
Tầm nhìn
Định hướng xây dựng Học viện Hàng khơng Việt Nam ñến 2020 trở thành cơ
sở ñào tạo và nghiên cứu khoa học hàng khơng hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á; Trường cung cấp cho người học các chun ngành đào tạo hàng
khơng với bằng cấp và chứng chỉ được cơng nhận trên thế giới. Đảm bảo cho người học có những kiến thức và kỹ năng làm việc trong nền kinh tế hội nhập.
Sứ mạng
Cung cấp các chương trình đào tạo nhiều cấp ñộ, theo tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với nhu cầu xã hội. Chuyển giao những kết quả nghiên cứu khoa học trong ngành hàng khơng cho các đơn vị trong và ngồi ngành.
Những mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản
- Lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Hướng tới mục tiêu: Xây dựng Học viện trở thành trung tâm nghiên cứu, tư vấn khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàng không.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu khoa học phải gắn với thực tiễn, cơ chế khuyến khích giảng viên, sinh viên nghiên cứu khoa học; Thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và tư vấn phục vụ nhu cầu phát triển của Ngành.
- Lĩnh vực phát triển nguồn tài chính:
Nguồn lực tài chính cần đáp ứng đủ cho nhu cầu ñào tạo, nghiên cứu khoa
học, phát triển cơ sở vật chất và phát triển nguồn nhân lực.
Nhiệm vụ: Tăng cường các nguồn thu từ phát triển các loại hình dịch vụ, ñặc biệt các dịch vụ ñào tạo, từ liên kết, liên doanh, hợp tác trong và ngoài ngành, trong và ngoài nước.
- Lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực:
Mục tiêu: phát triển ñội ngũ giảng viên giỏi nghiên cứu và giảng dạy.
Nhiệm vụ: Đảm bảo ñúng theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT. Tự xây dựng các
tiêu chuẩn cao cho ñội ngũ giảng viên. Tạo cơ chế phát triển ñội ngũ giảng
viên trẻ tích cực và liên tục học tập, nghiên nâng cao trình độ và tích lũy kinh nghiệm thực tế.
Với mục tiêu: Xây dựng và cung cấp các chương trình đào tạo quốc tế, với
chất lượng cao.
Nhiệm vụ: Xây dựng mới, điều chỉnh, bổ sung các chương trình ñào tạo với
nhiều loại hình, nhiều cấp ñộ. Các chương trình phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, ñáp ứng nhu cầu thực tế của ngành, ñảm bảo liên thông với các
trường quốc tế.
Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch tuyển sinh ñào tạo năm 2010 - 2015
Đơn vị tính: học sinh, sinh viên
STT Hệ đào tạo 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1 Sau ñại học 100 100 150 2 Đại học chính quy 600 650 700 770 820 900 3 Đại học hệ VLVH 500 600 600 700 700 750 4 Cao ñẳng 120 150 150 200 200 200 5 Trung cấp 500 500 500 500 500 500 Tổng cộng 1.720 1.900 1.950 2.270 2.320 2.500
Nguồn: Phịng kế hoạch đào tạo, VAA
- Lĩnh vực hợp tác quốc tế
Phấn ñấu trở thành trung tâm ñào tạo chuyên ngành hàng khơng lớn nhất khu vực, trước mắt đảm bảo đào tạo hàng không cho các nước láng giềng.
Nhiệm vụ: Được ủy quyền đào tạo chính thức từ IATA, xây dựng trung tâm đào tạo phi cơng, tham gia vào tổ chức TRAINAIR; Tìm kiếm hợp tác bằng
nhiều hình thức để đào tạo các ngành nghề chun biệt; Tăng cường mối quan hệ quốc tế trong ñào tạo huấn luyện với các nước trong khu vực
3.1.3 Ma trận SWOT
Bảng 3.2 Ma trận SWOT của VAA
SWOT
CƠ HỘI (O)
1. VAA có sự hỗ trợ lớn từ Bộ GTVT, Cục HKVN.
2. Ngành hàng không tăng trưởng nhanh.
3. Các Trường tại VN không cạnh tranh mạnh với VAA. 4. Hội nhập quốc tế trong ñào tạo ngành HK.
5. Nhu cầu ñào tạo lớn về
hàng không trong nước và ngồi nước.
6. Cơng nghệ khoa học phát