Thực thi và ñánh giá chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển học viện hàng không việt nam giai đoạn 2010 2020 (Trang 28)

Bảng 3 .2 Ma trận SWOT của VAA

1.3 Thực thi và ñánh giá chiến lược

1.3.1 Thực thi chiến lược.

Thực hiện chiến lược là bước triển khai quan trọng trong toàn bộ quá trình quản trị chiến lược. Nhiều doanh nghiệp thiết lập những chiến lược tốt, nhưng triển khai chậm, mất thời gian, thậm chí triển khai khơng ñúng, dẫn ñến

không ñạt hiệu quả như mong muốn.

Theo nhiều tác giả, thực thi chiến lược có nghĩa là tổ chức thực hiện những chiến lược ñã lựa chọn trong thực tiễn. Việc thực hiện chiến lược thành cơng

địi hỏi có sự phối hợp đồng bộ của các phịng ban, của các nhà lãnh đạo các

cấp cùng nhân viên.

1.3.2 Đánh giá việc thực hiện chiến lược

Bước cuối cùng trong quản trị chiến lược là ñánh giá chiến lược. Muốn ñánh giá chiến lược cần có các tiêu chuẩn ñánh giá, các cơng cụ và phương pháp đánh giá hiệu quả và chính xác. Đặc biệt, trong q trình đánh giá cần phải

chú trọng vào việc phát hiện những sai lệch, tìm hiểu nguyên nhân dẫn ñến

những sai lệch đó để đưa ra những điều chỉnh kịp thời. Ngồi ra, ñánh giá

việc thực hiện chiến lược còn giúp tổ chức rút ra những bài học về quản trị chiến lược ở những giai ñoạn tiếp theo.

1.4 Chiến lược phát triển của các cơ sở đào tạo hàng khơng thế giới 1.4.1 Học viện hàng không Singapore (SAA)

Học viện Hàng khơng Singapore (SAA) được thành lập năm 1958 với vai trị là bộ phận đào tạo của Cục Hàng khơng dân dụng Singapore. Định hướng ban

đầu của Trường là thực hiện các chương trình đào tạo với tiêu chuẩn của tổ

chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) nhằm ñáp ứng nhu cầu nhân lực

của ngành hàng không Singapore, chủ yếu là nhân lực cao cấp.

SAA tập trung chủ yếu vào ñào tạo các chương trình ngắn hạn nhưng chuyên sâu về ngành hàng khơng. Kiên trì với mục tiêu dẫn ñầu ñể phát triển cho

ngành hàng không dân dụng quốc tế, Học viện xây dựng các chương trình ñào tạo hoàn toàn mới. SAA cung cấp bằng cấp và chứng nhận tốt nghiệp thông qua việc liên minh với uy tín quốc gia và các trường đào tạo ở nước ngồi.

Trường xác định tầm nhìn và sứ mạng như sau:

- Tầm nhìn: Trở thành Trung tâm ñào tạo hàng ñầu thế giới cho ngành hàng

không dân dụng.

- Sứ mạng: Cung cấp chất lượng cao nhất về ñào tạo, chia sẻ kiến thức và

kinh nghiệm cho sự tiến bộ của hàng không dân dụng quốc tế.

Nghiên cứu q trình hình thành và phát triển sau đây sẽ thấy rõ ñịnh hướng

phát triển của Học viện hàng khơng Singapore.

- Giai đoạn hình thành (năm 1950 – 1960)

Tương tự như nhiều ñơn vị ñào tạo khác, Học viện Hàng khơng Singapore ra

đời với quy mơ nhỏ. Tiền thân là cơ sở đào tạo kiểm sốt viên khơng lưu tại

sân bay Paya Lebar Airport vào năm 1958, khóa đào tạo đầu tiên với 5 học

viên kiểm sốt viên khơng lưu. 4 năm sau, Trường bắt ñầu ñào tạo các học

viên nước ngồi theo chương trình hỗ trợ của tổ chức hàng không dân dụng thế giới ICAO.

Những năm sau đó, Trường nhanh chóng phát triển, từ cơ sở ñào tạo trong

nước thành trung tâm ñào tạo cho khu vực. Đến năm 1972, Trường chuyển ñến ñịa ñiểm ñào tạo mới với ñầy ñủ trang thiết bị và phương tiện giảng dạy,

nghiên cứu.

- Giai ñoạn củng cố (1970 - 1980)

Trường ñổi tên thành Trung tâm Đào tạo Hàng không dân dụng Singapore

năm 1970. Trường tập trung ñào tạo chủ yếu cho các học viên nước ngoài với các chuyên ngành quản lý hoạt ñộng bay, dịch vụ tại sân bay, quản lý cảng

hàng không và quản lý khai thác bay. Với trọng tâm là chất lượng ñào tạo,

Trường ñã ñược nhiều tổ chức quốc tế trong ngành hàng không công nhận là tốt nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt là các chương

trình đào tạo về kiểm sốt khơng lưu.

- Giai ñoạn phát triển (Năm 1990 ñến nay)

Năm 1990, Trung tâm ñào tạo hàng không dân dụng Singapore ñổi tên thành Học viện Hàng khơng Singapore. SAA bắt đầu đào tạo nhiều cấp ñộ với hệ

thống cơ sở vật chất hiện đại được Chính phủ đầu tư ñến 50 triệu USD trong năm 1992.

Nhằm mục tiêu chun mơn hóa hoạt ñộng ñào tạo, SAA ñã thành lập 4

trường trực thuộc với các lĩnh vực ñào tạo chủ yếu sau:

- Trường ñào tạo quản lý Hàng khơng

Đây là trường đào tạo lớn nhất trực thuộc SAA với các chương trình đào tạo

rộng và thu hút học viên ñơng đảo. Các ngành ñào tạo chủ yếu tập trung vào khai thác kinh doanh hàng không như ñào tạo các chuyên ngành marketing

hàng không, quản trị cảng hàng không, quản trị hãng hàng không, quản trị nhân lực hàng khơng… Các khóa học mang tính chất liên kết và liên thông

với nhau, ñặc biệt là các khóa học ngắn hạn nhưng chia ra nhiều giai ñoạn ñể

thu hút học viên của các nước trong khu vực. Bên cạnh ñào tạo các lớp cơ bản về ngành hàng khơng, Trường đào tạo quản lý hàng không tập trung chủ yếu vào chương trình đào tạo cán bộ quản lý cao cấp.

- Trường đào tạo an tồn và an ninh hàng khơng

Trường tổ chức đào tào các khóa huấn luyện về an tồn & an ninh hàng khơng theo các tiêu chuẩn và quy ñịnh khai thác tại sân bay. Với chuyên ngành khá hẹp nên chương trình học chú trọng ñào tạo thực nghiệm, thực hành.

- Trường ñào tạo kiểm soát hoạt ñộng bay

Trường tổ chức ñào tạo nhiều chuyên ngành kiểm soát và vận hành, quản lý hoạt ñộng bay. Do ñây là chuyên ngành hẹp nên việc thực hành và kết hợp đào tạo mơ phỏng trên các hệ thống kiểm sốt khơng lưu giả ñịnh.

- Trường ñào tạo kiểm sốt tình huống khẩn cấp hàng khơng

Trường cung cấp các chương trình huấn luyện cứu hộ máy bay, phịng cháy chữa cháy và quản lý các tình huống khẩn cấp cho cả sân bay dân dụng và quân sự . Những học viện ñược thực hành trong việc xử lý trường hợp khẩn cấp bằng cách sử dụng mơ phỏng cháy đào tạo tiên tiến.

Như vậy, Học viện hàng không Singapore gặt hái thành cơng to lớn nhờ kiên trì với chiến lược đào tạo chun sâu ngành hàng khơng. Trong hơn 50 năm phát triển, SAA chỉ ñào tạo trong phạm vi của ngành với tơn chỉ hàng đầu là chất lượng ñào tạo tốt nhất.

1.4.2 Cơng ty đào tạo hàng khơng FlightSafety International

Với hình thức sở hữu tư nhân, cơng ty FlightSafety International đã có những thành cơng to lớn trong thị trường đào tạo hàng khơng tại Mỹ. Được thành lập năm 1951, từ một trung tâm đào tạo quy mơ nhỏ, phát hiện thấy nhu cầu ñào

tạo nhân lực ngày càng cao của ngành hàng khơng, Albert Lee Ueltschi đã có

được những chiến lược kinh doanh hợp lý và ñã phát triển FlightSafety thành

một trong những công ty ñào tạo hàng không hàng ñầu của Mỹ và thế giới

ngày nay.

Giai ñoạn 1: phát triển chuyên sâu với phạm vi thị trường trong nước,

chỉ ñào tạo phi cơng cho nước Mỹ

Khi mới được thành lập, FlightSafety là một cơng ty có quy mơ nhỏ với số

lượng nhân viên và trang thiết bị còn hạn chế. Dù vậy, sự xuất hiện của FlightSafety ñã tạo nên bước ñột phá vào thị trường ñào tạo nhân viên hàng

khơng chưa được khai thác.

Albert Lee Ueltschi ñã ñầu tư lớn vào xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm

trang thiết bị cho FlightSafety. Một trong số đó là khoản đầu tư trị giá 69.750 USD của Albert vào thiết bị ñào tạo lái cho phi công mang tên Link Trainer.

Đây là loại thiết bị ñào tạo bay chuyên dụng sử dụng các dữ liệu mơ phỏng được sử dụng để đào tạo phi công cho thế chiến thứ II.

Nhờ tạo được uy tín đối với nhiều hãng hàng khơng, ñồng thời là ñịa chỉ tin

cậy của nhiều học viên hàng không, trong nhiều năm liên tiếp từ thập niên 50 cho tới những năm 70, FlightSafety khơng những đã duy trì tốc độ tăng

trưởng ổn định mà cho thấy những triển vọng phát triển rất lớn tại thị trường

đào tạo hàng khơng.

Trong thời điểm FlightSafety phát triển mạnh mẽ đó, bằng uy tín và sự khéo

léo, Albert đã thành cơng trong việc thiết lập quan hệ với các nhà sản xuất

máy bay và nhận những bản hợp ñồng ñào tạo phi công phục vụ cho các thế hệ máy bay mới xuất xưởng với mức giá cạnh tranh.

Đặc biệt, sau những vụ tai nạn máy bay dân dụng gây tổn thất lớn, các hãng

cộng trong những năm 70, FlightSafety đã có được 12 bản hợp đồng lớn với

các hãng hàng không và các nhà sản xuất máy bay trong đó có cả Airbus

Industrie ở Pháp, Boeing của Mỹ.

Song song với chương trình đào tạo cho nhân viên các hãng hàng không,

Albert trực tiếp tổ chức các khố đào tạo cho những người có điều kiện mua máy bay riêng nhưng chưa biết lái ngay tại các trung tâm của FlightSafety.

Giai ñoạn 2: phát triển FlightSafety International Inc ra thế giới, đa dạng hóa ngành đào tạo, mở rộng phạm vi ñào tạo

Để ñáp ứng với tình hình phát triển của thời kỳ mới, Albert ñổi tên công ty từ

FlightSafety thành FlightSafety International Inc ñồng thời mở rộng các chi

nhánh, lĩnh vực hoạt ñộng ra các quốc gia khác trên thế giới.

Sau những bản hợp ñồng lớn với các hãng hàng không Texaco, Air Force,

Trans World Airlines, Asian airlines, Latin American airlines, Air Afrique, All Nippon Airways, Asiana Airlines of Korea, Swissair,... FlightSafety International Inc ñã ñồng loạt xây dựng ñược mạng lưới các chi nhánh, trung tâm ñào tạo nhân lực hàng không ở nước ngoài như Hong Kong, London,

Manchester...

Với quy mơ hoạt động ở hầu hết các khu vực trên thế giới, ngồi lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ hàng khơng cơ bản vẫn được duy trì như một thế mạnh, Albert mở rộng FlightSafety International Inc sang hoạt ñộng ở nhiều lĩnh vực khác

nhau như chuyên ngành sửa chữa, ñiều khiển mặt ñất, các thao tác và kỹ năng cơ bản phục vụ hành khách, bảo hiểm.

Trong đó, chương trình được Albert tập trung khai thác nhiều nhất là ñào tạo

những kỹ năng bảo ñảm an tồn hàng khơng. Bằng trang thiết bị hiện đại và

Inc ngồi việc có đủ khả năng vận hành các loại phi cơ cịn có thể hạn chế tới mức thấp nhất nguy cơ rủi ro cho các chuyến bay.

Hiện nay, FlightSafety International Inc ñã trở thành một trong những cơng ty

đào tạo nghiệp vụ hàng khơng hàng đầu thế giới với tầm hoạt ñộng trên 40

quốc gia, sử dụng hàng chục nghìn nhân viên làm việc tại hàng trăm chi nhánh. Theo ước tính, hàng năm FlightSafety International Inc đào tạo được

75.000 học viên hàng khơng, trong đó học viên quân sự phục vụ cho quân ñội lên tới 14.000 người.

Kinh nghiệm phát triển công ty FlightSafety International cho thấy ban đầu cơng ty đi từ 1 lĩnh vực hẹp của ngành hàng khơng. Khi đã tạo ñược uy tín trong ngành, cộng với thời cơ thuận lợi từ thị trường, công ty ñã ñẩy mạnh ñầu tư phát triển ña dạng hóa và mở rộng phạm vi đào tạo. Tuy nhiên, tương tự như Học viện hàng không Singapore, công ty FlightSafety International cũng trung thành với việc ñào tạo nhân lực phục vụ cho ngành hàng khơng trong suốt q trình hình thành và phát triển.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Các tổ chức trong q trình hoạt động phải ln xác ñịnh mục tiêu dài hạn và mục tiêu trước mắt để từ đó hoạch ñịnh ra con ñường và cách ñi trên con ñường đó ñể ñạt ñược mục tiêu. Con ñường và cách đi chính là chiến lược.

Tuy nhiên khó có thể thiết lập chiến lược, triển khai thực hiện, ñánh giá và

kiểm soát tốt chiến lược nếu không hiểu rõ các nguyên tắc và kiến thức cơ bản liên quan đến q trình xây dựng và quản trị chiến lược.

Chương 1 giới thiệu tổng quát các vấn ñề cơ bản về chiến lược, quản trị chiến lược. Chúng tơi trình bày nhiều định nghĩa chiến lược và quản trị chiến lược, các loại chiến lược, quy trình xây dựng chiến lược. Luận văn tập trung xây dựng chiến lược, tuy nhiên chúng tơi trình bày thêm nội dung thực thi và ñánh giá chiến lược ñể bao quát vấn ñề.

Xây dựng chiến lược cho 1 ñơn vị ñào tạo ngành hàng không, chúng tôi giới thiệu qua kinh nghiệm phát triển một số cơ sở ñào tạo uy tín trong ngành hàng khơng trên thế giới. Đó là q trình hình thành và phát triển của Học viện

hàng không Singapore và cơng ty đào tạo hàng khơng FlightSafety

International. Từ đây, tác giả rút ra bài học cho sự phát triển của Học viện

hàng không Việt Nam ở giai ñoạn sau.

Để xây dựng chiến lược phát triển Học viện hàng khơng Việt Nam, chúng tơi

trình bày tổng quan về đơn vị này. Tình hình hoạt ñộng, thực trạng về nhân

sự, tài chính, markeiting, cơ sở vật chất kỹ thuật ñược phân tích nhằm ñánh

giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu của Học viện. Bên cạnh đó, chúng tơi phân tích các yếu tố mơi trường vĩ mơ và vi mơ để ñánh giá những cơ hội và nguy cơ ñối

với Học viện. Chương 2 là bức tranh tổng quát làm cơ sở cho công tác xây dựng chiến lược ở chương 3.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2005-2010

2.1 Lịch sử hình thành - phát triển và hoạt ñộng của Học viện hàng

không Việt Nam (VAA)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển VAA

Được thành lập từ ngày 24/3/1979 theo Quyết ñịnh số 290/QĐ-QB của Bộ

trưởng Bộ Quốc phòng với tên gọi là Trường Sĩ quan và trung cấp nghiệp vụ hàng khơng (thuộc Tổng cục HKDDVN, Bộ Quốc phịng);

Năm 1991 ngành Hàng khơng Việt Nam tách ra khỏi qn đội, Trường Hàng khơng Việt Nam được đổi tên là “Trường Kỹ thuật nghiệp vụ hàng không

Việt Nam”, trực thuộc Tổng Cục Hàng không DD Việt Nam;

Ngày 14/11/1994 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ra quyết ñịnh số

2318/QĐ/TCCB-LĐ chuyển ñổi thành “Trường Hàng không Việt Nam”.

Nhiệm vụ của Trường chủ yếu ñào tạo hệ Trung cấp và các khóa ngắn hạn

phục vụ chủ yếu cho ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam. Do nhu cầu đào tạo của ngành và yêu cầu nhân lực ngày càng cao của xã hội. Trường hàng khơng Việt Nam đã có những bước chuẩn bị ñể ñào tạo các cấp bậc cao hơn. Ngày 17/07/2006, Trường Hàng khơng đã được Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ra quyết ñịnh số 168/2006/QĐ-TTg thành lập Học viện hàng không Việt Nam. Đây là cột mốc quan trọng của Học viện, ñưa Trường phát triển hơn về số lượng và chất lượng ñào tạo.

Đến nay, Học viện ñang trên con ñường ñào tạo các cấp bậc từ Đại học, Cao ñẳng, Thạc sỹ song song với nhiệm vụ ñào tạo Trung cấp chuyên nghiệp,

thách thức ñối với Học viện trong việc xây dựng và triển khai các kế hoạch

chiến lược phát triển.

2.1.2 2.1.2 2.1.2

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Học viện hàng không Việt Nam

Để xây dựng thành 1 học viện có uy tín và chất lượng về nghiên cứu và đào

tạo, ban lãnh ñạo VAA ñã xác ñịnh các chức năng và nhiệm vụ như sau:

Thực hiện các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học, chuyển giao kết quả nghiên

cứu khoa học trong và ngồi ngành hàng khơng. Tổ chức ñào tạo nguồn nhân lực từ cấp cơ sở ñến cấp cao và bồi dưỡng nhân tài về khoa học và cơng nghệ, góp phần phát triển nhân lực phục vụ cho ngành hàng không Việt Nam.

Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển Học viện phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục của Nhà nước, chiến lược phát triển của ngành Giao thông vận tải, ngành Hàng không dân dụng.

Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ñối với các ngành nghề Học viện ñược phép ñào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển học viện hàng không việt nam giai đoạn 2010 2020 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)