Bảng 3 .2 Ma trận SWOT của VAA
2.2 Tình hình chiến lược phát triển của VAA giai ñoạn 2005-2010
2.2.1 Thực trạng chiến lược phát triển của VAA giai ñoạn 2005 2010
Từ chủ trương phát triển đào tạo nhân lực cho ngành hàng khơng nĩi riêng,
cho xã hội nĩi chung, VAA được hỗ trợ của Bộ Giao thơng vận tải, Cục hàng khơng dân dụng Việt Nam và các đơn vị trong ngành hàng khơng. Từ năm
2005 đến 2010, VAA cĩ nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực do đã thực hiện tốt các mục tiêu cụ thể. Cĩ thể chia ra 2 giai đoạn phát triển như sau:
Chiến lược củng cố tạo tiền đề phát triển (giai đoạn 2005 - 2007) Phát triển ổn định các nguồn lực để đủ điều kiện thành lập Học viện
Để cĩ thể đào tạo ở cấp độ Đại học và sau Đại học, Ban giám đốc đã đầu tư
vào tất cả các nguồn lực để đảm bảo theo những yêu cầu của Bộ Giáo dục và
đào tạo, Bộ Giao thơng vận tải và địi hỏi của ngành hàng khơng dân dụng
Việt Nam.
Ban giám đốc đã chú trọng phát triển các vấn đề sau: - Đội ngũ giảng viên - cán bộ cơng nhân viên
Thay tên Trường hàng khơng Việt Nam thành Học viện hàng khơng Việt Nam là thể hiện bên ngồi của cơ sở đào tạo. Để thay đổi bản chất là nâng cao chất lượng đào tạo đúng với tên gọi đĩ, đội ngũ giảng viên là yếu tố đầu tiên được xem xét. Bằng các chiến lược phát triển chức năng ở từng Khoa chuyên mơn kết hợp với chiến lược phát triển của các phịng chức năng, Ban Giám đốc đã
đưa ra chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng.
Từ các Khoa chuyên mơn đưa ra các yêu cầu về trình độ, số lượng giảng viên theo từng mơn học, từng chuyên ngành mà phịng TCCB & QLSV đã xây
dựng các quy trình tuyển dụng giảng viên chặt chẽ từ khâu sơ tuyển đến
phỏng vấn. Các giảng viên mới đều tốt nghiệp từ các trường Đại học uy tín
trong và ngồi nước với trình độ từ Thạc sĩ trở lên.
Đội ngũ giáo viên hiện tại nhận được nhiều hỗ trợ trong quá trình nâng cao
trình độ chun mơn khi Ban giám đốc mời các chuyên gia trong ngành giáo dục phổ biến các quy định, cách thức đào tạo ở bậc Đại học. Họ được bổ trợ kiến thức qua các khĩa học ngắn hạn nhưng rất hiệu quả như kỹ năng giảng dạy bậc Đại học, kỹ năng quản lý lớp, kỹ năng soạn bài giảng và viết giáo
trình.....
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ giảng dạy
Khi đào tạo ở cấp bậc cao hơn địi hỏi cĩ các trang thiết bị phù hợp. Trong
giai đoạn này, Trường đã được Bộ GTVT cấp ngân sách xây dựng khu giảng
phịng kỹ thuật máy bay, phịng lab phục vụ giảng dạy ngoại ngữ... Đồng thời
đầu tư trang thiết bị giảng dạy tương thích với các chương trình đào tạo mới.
Ngồi ra, Trường đã xây dựng thư viện điện tử nhằm phục vụ cho nghiên cứu tài liệu, học thuật của sinh viên thuận tiện hơn. Điều này đã làm cho VAA được đánh giá là một trong các Trường Đại học đảm bảo về diện tích học tập,
nghiên cứu trên mỗi sinh viên.
- Chương trình đào tạo ở các bậc Đại học
Chuẩn bị đào tạo Đại học cần cĩ chương trình Đào tạo theo chuẩn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo nhưng mang tính cập nhật, hấp dẫn các sinh viên để phát triển nghề nghiệp tương lai. Ban giám đốc đã chỉ đạo xây dựng các chương
trình đào tạo như quản trị kinh doanh hàng khơng, cơng nghệ kỹ thuật điện tử viễn thơng hàng khơng, quản lý hoạt động bay ở trình độ Đại học và Cao đẳng. Các chương trình này được thẩm định và nhận được những đánh giá tốt
từ các chuyên gia của Bộ GD&ĐT, chuyên gia trong lĩnh vực hàng khơng.
Chiến lược chấn chỉnh - tăng trưởng (giai đoạn 2007 - 2010)
Đây là giai đoạn triển khai thực hiện và sử dụng tất cả các nguồn lực cơ bản để phát triển, tái cấu trúc lại tất cả các hoạt động đào tạo và quản lý của VAA.
- Phát triển đa dạng dịch vụ đào tạo
Với cơ chế hoạt động mới, VAA đã nhanh chĩng chuyển mình trở thành đơn vị đào tạo cung cấp nhiều chương trình hấp dẫn. Các trung tâm ngoại ngữ và
tin học, trung tâm đào tạo phi cơng và trung tâm đào tạo nghiệp vụ hàng
khơng được thành lập nhằm tăng tính hiệu quả của từng lĩnh vực chuyên sâu. Bên cạnh đĩ, các chương trình đào tạo dài hạn chính quy ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu của người học như đào tạo Cao học quản trị kinh
doanh hàng khơng, đào tạo hệ vừa làm vừa học...
- Nâng cao năng lực điều hành, quản lý: Thực hiện nguyên tắc lãnh đạo dân
nhân viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, trình độ chuyên mơn và phẩm chất đạo
đức, nâng cao khả năng điều hành, quản lý VAA theo hướng phù hợp với các
kiến thức quản trị Trường Đại học hiện đại.
- Ổn định và gọn nhẹ tổ chức - sắp xếp lại bộ máy
Để đáp ứng những nhiệm vụ đào tạo mới, Ban giám đốc nhanh chĩng điều
chỉnh cơ cấu tổ chức. Sắp xếp lại bộ máy quản trị, điều hành, kiểm tra, kiểm
sốt theo hướng gọn nhẹ, chất lượng, hiệu quả; xây dựng đội ngũ GV-
CBCNV mạnh về trí thức, cĩ đạo đức, một tập thể lao động đồn kết cĩ năng lực, phong cách làm việc trách nhiệm, hiệu quả, khơng tư lợi, cĩ bản lĩnh, kinh nghiệm và hết mình vì mục tiêu phát triển Học viện.
2.2.2 Đánh giá chiến lược phát triển của VAA giai đoạn 2005-2010
Để cĩ cở xây dựng chiến lược trong giai đoạn sau cần phải đánh giá chiến
lược mà Học việc đã sử dụng vừa qua. Với các chiến lược VAA đã sử dụng phần nào thể hiện quả kết quả tốt đẹp qua những thành tựu được trình bày ở phần sau. Nhìn chung, chiến lược của Học viện trong giai đoạn 2005 - 2010 được chia ra 2 giai đoạn cụ thể là hợp lý. Ban Giám đốc đã dựa vào những đặc điểm và lợi thế để đưa ra các chiến lược phù hợp.
Chiến lược trong giai đoạn qua cĩ những ưu điểm như:
- Chiến lược củng cố, đổi mới và mở rộng hoạt động được thực thi trong tình trạng cĩ nhiều biến động của VAA. Ban giám đốc đã xác định đúng nguyên nhân và mục tiêu để vạch ra các chiến lược cấp chức năng hợp lý và khả thi. Với sự chuyển đổi từ Trường Trung cấp lên học viện, chiến lược củng cố và chấn chỉnh là cần thiết để thay đổi về chất cho trường.
Chiến lược trong giai đoạn qua cĩ những nhược điểm như:
- Trường chưa xây dựng được chiến lược dài hạn và cho sự phát triển bền
- Chiến lược cịn mang tính chất ngắn hạn. Với thời gian 5 năm thì khĩ cĩ sự chuyển biến tốt trong khi xuất phát điểm và nội lực chưa đáp ứng ngay những kỳ vọng của Ban Lãnh đạo.
- Trường xác định mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn nhưng chưa cĩ
những chính sách và kế hoạch chi tiết, cụ thể để triển khai. Với sự thay đổi
nhanh chĩng ngồi dự đốn, chiến lược khơng cĩ sự linh hoạt để tập dụng
những cơ hội và hạn chế nguy cơ.
- Những mục tiêu đưa ra chủ yếu là ngắn hạn, nhỏ lẻ, chưa cĩ tầm nhìn xa,
bao quát. Thời gian qua, VAA thiếu những mơ hình hoạt động ở nhiều khía
cạnh, các chiến lược ở từng phịng ban chưa được triển khai một cách đồng bộ và nhất quán.
Như vậy, chiến lược đã sử dụng trong thời gian qua của VAA cĩ nhiều nhược
điểm hơn là ưu điểm. Điều này cho thấy cơng tác quản trị chiến lược tại Học
viện hàng khơng Việt Nam cịn rất yếu.
2.2.3 Những thành tựu và hạn chế của VAA trong giai đoạn 2005 - 2010
Qua thực trạng như trên, chiến lược phát triển VAA giai đoạn 2005-2010 đã
mang lại những kết quả to lớn cho Học viện trong lịch sử phát triển.
Những thành quả đĩ là:
- Nâng cấp Trường trung cấp hàng khơng Việt Nam lên Học viện hàng khơng Việt Nam. Đây là thành quả lớn nhất từ những hướng đi hợp lý của Ban giám
đốc VAA. Với nổ lực thay đổi tồn diện bộ mặt của Học viện, từ đây Trường đã cĩ những nhiệm vụ và chức năng đào tạo hồn tồn mới.
- Học viện bắt đầu đào tạo khĩa Đại học chính quy về ngành Quản trị kinh
Trường gần 30 năm. Sự khởi đầu này tạo cho Học viện khẳng định chỗ đứng trong ngành hàng khơng và ngành giáo dục đào tạo.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo của Trường được cải thiện
đáng kể. Đảm bảo theo đúng quy định của cấp quản lý về diện tích sử dụng
cho sinh hoạt và nghiên cứu của học sinh - sinh viên. Sự thay đổi theo chiều
hướng tích cực của hệ thống thơng tin, các thiết bị hỗ trợ giảng dạy đã gĩp
phần đưa chất lượng đào tạo ngày càng cao.
- Học viện từng bước xây dựng nề nếp trong hoạt động giảng dạy, thường
xuyên nghiên cứu điều chỉnh và bổ xung phát triển các chương trình đào tạo.
Đã điều chỉnh các chương trình đào tạo trung cấp nghề, xây dựng mới các
chương trình hệ đại học, các chương trình bổ túc cán bộ quản lý chuyên
ngành.
- Học viện đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo và
nghiên cứu khoa học. Nâng cấp thư viện, hồn chỉnh hệ thống mạng, đầu tư
các thiết bị máy chiếu đa năng, hệ thống âm thanh phục vụ giảng dạy..
Bên cạnh những thành quả, VAA cịn những hạn chế như:
- Cơng tác nghiên cứu cịn chưa được đầu tư chú trọng. Là 1 học viện chuyên về ngành hàng khơng nhưng các cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước, Cấp bộ và cấp ngành chưa được chú trọng.
- Mặc dù đã chuyển lên là Học viện nhưng cịn nhiều vấn đề chưa thay đổi so với trước. Hiện Trường đào tạo đa cấp độ từ Trung cấp nghề lên bậc sau đại học nên gặp khĩ khăn trong cách thức quản lý. Sự phân chia tương đối nguồn lực cho các hệ đào tào là vấn đề nan giải để phát triển một cách đồng đều.
- Đội ngũ giảng viên cịn yếu và thiếu khi Trường được Bộ GD& ĐT cho
chuẩn bị cho một giảng viên cĩ thể giảng dạy tốt một mơn học cần nhiều thời gian. Do đĩ, Trường vẫn trong tình trạng thiếu giảng viên ở nhiều mơn học, đặc biệt là các mơn chuyên ngành.
- Vấn đề phối hợp với các đơn vị trong và ngồi ngành để đào tạo huấn luyện và nghiên cứu khoa học chưa được thường xuyên liên tục. Vì vậy vai trị, uy tín của Học viện chưa cao trong lĩnh vực đào tạo tại Việt Nam.
- Chưa chủ động trong hoạt động hợp tác, liên kết… đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nhằm phát huy thế mạnh của Học viện. Chưa tạo dựng được hình ảnh,
danh tiếng của Trường cĩ chất lượng, hiệu quả trong ngành và xã hội.
- Cơ cấu tổ chức hiện nay chưa đáp ứng hiệu quả các hoạt động đào tạo đại
học và sau đại học. Cịn thiếu các phịng ban chuyên trách các hệ đào tạo cĩ sự khác biệt lớn như hệ vừa học vừa làm, sau đại học… Đồng thời, các phịng ban như Bổ túc cán bộ, hợp tác quốc tế, cơng nghệ và khoa học hoạt động
chưa hiệu quả.
2.3 Đánh giá tổng quan về mơi trường hoạt động của VAA 2.3.1 Đánh giá mơi trường bên ngồi 2.3.1 Đánh giá mơi trường bên ngồi
Mơi trường bên ngồi cĩ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của Học viện. Tuy nhiên, tác giả tập trung phân tích một số các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động và hình thành chiến lược của VAA trong giai đoạn tới.
2.3.1.1 Đánh giá mơi trường vĩ mơ Mơi trường chính trị - pháp luật Mơi trường chính trị - pháp luật
Thực trạng những năm qua, giáo dục và đào tạo luơn là lĩnh vực được sự đầu
tư và quan tâm của Chính phủ. Với ngân sách chi cho giáo dục luơn là những con số khổng lồ. Đặc biệt đối với giáo dục bậc đại học, Chính phủ cĩ những định hướng, giải pháp hồn thiện cơ chế hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Trong vịng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần đầu tư GD-ĐT từ mức hơn 13% lên 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhĩm nước cĩ tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới.
Bảng 2.3: Tổng chi của Chính Phủ cho GD&ĐT giai đoạn 2003-2009
Đơn vị tính: tỷ đồng
Mục chi 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Chi cho xây dựng
cơ bản 3.200 4.900 6.623 9.705 11.530 13.420 15.871 Chi thường xuyên
cho GD&ĐT 18.625 27.830 35.007 45.595 55.240 66.280 78.578
Kinh phí chương trình
mục tiêu GD&ĐT 970 1.250 1.770 2.970 3.380 4.081 5.174
Tổng cộng 22.795 32.730 41.630 55.300 66.770 83.781 99.623
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sự quan tâm đầu tư của Chính phủ đối với giáo dục thể hiện qua ngân sách tăng chi cho giáo dục như bảng trên. Đối với giáo dục Đại học thường chiếm từ 24-26% trong tổng số ngân sách cho ngành giáo dục.
Đồng thời, Chính phủ đã đưa vào áp dụng quy định tăng học phí trong giai đoạn 2010-2015 để các Trường Đại học cĩ thêm nguồn thu, đầu tư tăng
cường chất lượng đào tạo. Giai đoạn vừa qua, với kinh phí chủ yếu từ ngân
sách nhà nước, các trường Đại học khĩ nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy, nâng cao
điều kiện học tập và nghiên cứu.
Dự thảo quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục
học 2014 - 2015. Với quy định này đã giúp cho nhiều trường giải quyết nguồn thu hạn chế như những năm trước đây.
Bảng 2.4 Mức trần học phí đào tạo trình độ ĐH tại trường cơng lập năm học 2010 đến năm học 2015
Ngành đào tạo 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015
Khoa học xã hội, kinh tế,
luật, nơng lân thủy sản 290 355 420 485 550
Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, cơng nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn du lịch 310 395 480 565 650 Y dược 340 455 570 685 800
Nguồn: Website Bộ Giáo dục và Đào tạo
Với các chính sách khuyến khích nhân tài về nước đĩng gĩp cho sự phát triển nước nhà, Việt Nam đang thu hút các nhà khoa học, nhà nghiên cứu giỏi về tham gia vào nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ giáo dục. Chính sách đãi ngộ, cơ chế thơng thống đã giúp cho nhiều giáo sư, nhà khoa học về cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam.
Theo ơng Lưu Trung, phĩ Giám đốc VAA cho rằng yếu tố chính trị nhìn
chung mang lại nhiều cơ hội cho các trường đào tạo phát triển khi Chính phủ ngày càng quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đối với Học viện hàng khơng Việt Nam, Trường đã nhận được những hỗ trợ từ kinh phí
hoạt động, cơ chế chính sách từ Bộ Giao thơng vận tải, những hỗ trợ chuyên
mơn từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như các cơ quan ban ngành.
Tuy nhiên, Chính phủ chưa cĩ những chiến lược phát triển cụ thể cho ngành giáo dục và đào tạo, cho ngành hàng khơng dân dụng trong thời gian dài nên việc định hướng đào tạo của học viện hàng khơng Việt Nam cịn gặp nhiều
khĩ khăn. Thực trạng cho thấy nhiều chiến lược và kế hoạch của Chính phủ