1.2. Quản lý thu, chi của doanh nghiệp viễn thông
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu, chi của doanh nghiệp viễn thông
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp viễn thơng
(i) Hình thức pháp lý của doanh nghiệp
Hình thức pháp lý của doanh nghiệp viễn thông là doanh nghiệp viễn thơng được tổ chức theo hình thức nào: cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Doanh nghiệp có loại hình khác nhau sẽ có bộ máy, nguyên tắc và cơ chế quản lý tài chính khác nhau phù hợp với từng loại hình. Các hình thức pháp lý khác nhau sẽ quyết định tới cách thức tạo lập vốn chủ sở hữu, cách thức huy động vốn; …, phân phối lợi nhuận.
(ii) Quy mô của doanh nghiệp viễn thông
Quy mô của doanh nghiệp viễn thơng càng lớn thì các hoạt động thu, chi diễn ra càng phức tạp. Điều này đòi hỏi, quản lý thu chi phải chặt chẽ hơn, quy mô quản lý rộng khắp hơn. Tương ứng với quy mơ của dịng tiền và tài sản thì bộ máy quản lý thu chi của doanh nghiệp cũng phải tương xứng về trình độ và số lượng nhân lực.
(iii) Năng lực của cán bộ trong bộ máy quản lý thu chi.
trong việc xử lý các thông tin để đề ra các quyết định quản lý. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý thu chi tại các doanh nghiệp viễn thông là yếu tố ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý thu chi. Năng lực đó khơng chỉ là trình độ chun mơn, nghiệp vụ, mà cịn là kĩ năng, thái độ làm việc của mỗi người.
Nếu cán bộ quản lý thu chi có kinh nghiệm và trình độ chun mơn nghiệp vụ sẽ đưa ra những biện pháp quản lý phù hợp, xử lý thơng tin quản lý kịp thời, chính xác làm cho hoạt động quản lý ngày càng đạt hiệu quả cao. Ngược lại, nếu cán bộ quản lý thu chi yếu kém, bng lỏng quản lý thì cơng tác quản lý sẽ kém hiệu quả, gây thất thốt, lãng phí vốn kinh doanh.
Như vậy, để có thể xử lý các thông tin và đưa ra các quyết định quản lý, thì các cán bộ cần phải có kỹ năng, kiến thức về: xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện quản lý nguồn kinh phí, có kiến thức về pháp luật, kinh tế, kỹ thuật, tài chính… trong q trình thực hiện triển khai sử dụng nguồn kinh phí vừa phải tuân thủ các quy định, luật pháp vừa phải vận dụng, sáng tạo phù hợp với thực yêu cấu thực tế.
Ngoài ra, để đảm bảo yêu cầu quản lý, đội ngũ quản lý cịn phải là những người có trình độ về cơng nghệ thông tin, tin học ứng dụng nhất định để sử dụng thành thạo phần mềm, các thiết bị tin học và ứng dụng các công nghệ vào công tác quản lý thu chi.
(iv) Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý thu chi
Việc ứng dụng công nghệ thơng tin, trang bị máy móc hiện đại trong cơng tác quản lý nói chung và quản lý thu chi nói riêng, sẽ giúp giảm bớt khối lượng công việc nhân viên phải thực hiện. Công tác lập kế hoạch và triển khai cơng tác kế tốn thu chi địi hịi cần có những cơng cụ hỗ trợ như máy tính, phần mềm kế tốn, quản trị để việc tính tốn, thống kê số liệu và phân tích dữ liệu trong thời gian gần đây được dễ dàng và chính xác hơn. Từ đó, cán bộ quản lý có cơ sở xây dựng kế hoạch thu chi phù hợp cho năm tiếp theo.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần giúp ban lãnh đạo đơn vị cũng dễ dàng kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thu chi trong năm hoặc trong một giai đoạn nhất định dựa trên những số liệu đã được lưu trữ.
(i) Chính sách pháp lý:
Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan có tác động rất lớn đến cơng tác quản lý thu chi của doanh nghiệp viễn thông. Đây là hành lang pháp lý mà doanh nghiệp viễn thông phải tuân thủ trong cơng tác quản lý thu chi. Trong đó, Luật Viễn thơng là văn bản có tính pháp lý cao nhất quy định về tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp viễn thơng.
Trong từng giai đoạn mà chính sách của nhà nước có thể thay đổi theo mục tiêu của thời kỳ đó. Ngồi Luật viễn thơng, các chính sách về thuế, tín dụng cũng ảnh hưởng tới thu chi của doanh nghiệp viễn thông.
(ii) Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ tác động cả vào nguồn thu và chi của doanh nghiệp viễn thông. Đặc biệt, trong ngành viễn thông, để cung ứng các dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp cần phải tăng cường đổi mới và ứng dụng cơng nghệ thì mới có thể nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng sự hài lịng của khách hàng,.... Cơng nghệ cũng tạo ra cơ hội để doanh nghiệp viễn thông phát triển thêm các sản phẩm mới, mở rộng thị trường bằng cách thay đổi, tận dụng các phương thức truyền thông hiện đại, cách thức phân phối, bán hàng,… nên có thể tác động tới dịng tiền thu vào đồng thời cũng phát sinh dòng tiền chi ra để đầu tư vào công nghệ.
Các ứng dụng quản lý thu chi tiên tiến hiện đại cũng ngày càng phát triển dựa trên ứng dụng công nghệ. Doanh nghiệp nếu ứng dụng tốt các yếu tố này có thể giúp cho cơng tác quản lý thu chi được thuận lợi hơn, khoa học hơn và chính xác hơn.
(iii) Nhân tố văn hóa xã hội
Nhân tố văn hóa xã hội cũng ảnh hưởng tới công tác quản lý thu chi của các doanh nghiệp viễn thông. Tại các địa bàn có điều kiện văn hóa xã hội phát triển, doanh nghiệp viễn thơng có cơ hội mở rộng thị trường, từ đó gia tăng nguồn thu cho doanh nghiệp. Đồng thời, khi này, doanh nghiệp cũng dễ dàng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thu chi thông qua thu hút nhân tài, thực hiện các hoạt động đào tạo.
(iv) Thị trường tài chính
Nền kinh tế càng phát triển thì các cơng cụ quản lý tài chính càng đa dạng nhưng các nghiệp vụ kinh tế càng phức tạp, theo đó sự phức tạp trong quản lý thu chi
càng cao. Thị trường tài chính phát triển thì doanh nghiệp có kênh huy động vốn tương đối thuận lợi. Khi đó, dịng tiền thu từ huy động vốn cũng dễ dàng mơ rộng hơn.
(v) Môi trường cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh trên thị trường tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu hiệu quả kinh doanh, nâng cao hiệu quả quản lý thu chi để không ngừng mở rộng nguồn thu, lợi nhuận, giảm chi phí.
Trong quản lý thu chi, doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp để gia tăng nguồn thu, mở rộng thị phần. Trong quản lý chi, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên, khi áp lực cạnh tranh lớn, buộc doanh nghiệp có thể phải chi nhiều chi phí hơn.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU, CHI TẠI VNPT LẠNG SƠN