nhánh Phú Thọ
2.3.1. Đánh giá công tác thực hiện mục tiêu quản lý
-Mục tiêu thứ nhất: Tăng trưởng dư nợ ổn định, bền vững, tăng thị phần cho vay mua nhà trên địa bàn
Tình hình tăng trưởng dư nợ CVMN đối với KHCN của Sacombank chi nhánh Phú Thọ trong giai đoạn 2016 – 2020 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.13: Tăng trưởng dư nợ cho vay mua nhà tại Sacombank Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Bình quân
1 Dư nợ cho vay mua nhà
Tỷ
đồng 64,7 72,6 72,9 101,5 127,2 87,8 2
Mức tăng dư nợ cho vay mua nhà Tỷ đồng 4,8 7,9 0,3 28,6 26 13,5 3 Tốc độ tăng trưởng dư nợ CVMN % 11,5 12,2 0,4 39,2 25,3 17,74 Nguồn: Sacombank Phú Thọ, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
Qua bảng số liệu cho thấy, tại Sacombank Phú Thọ, dư nợ cho vay mua nhà có xu hướng tăng từ 64,7 tỷ đồng năm 2016 lên 87,8 tỷ đồng năm 2020, mức tăng trưởng dư nợ cho vay mua nhà bình quân cả giai đoạn là 13,5 tỷ đồng mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng dư nợ CVMN bình quân cả giải đoạn là 17,74%. Điều này cho thấy cho vay mua nhà đã và đang được các cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Phú Thọ quan tâm, và Chi nhánh đã chủ động được nguồn vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời và phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân, hộ gia đình. Tuy nhiên, năm 2020, do ảnh hưởng của dịch covid 19 nên tốc độ tăng trưởng CVMN có giảm so với năm 2019.
Tính đến thời điểm hiện nay (31/12/2020) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có khoảng 14 ngân hàng thương mại lớn, nhỏ hoạt động, 1 chi nhánh
Ngân hàng hợp tác, 34 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đang hoạt động, với số lượng các tổ chức tín dụng ngày càng nhiều nên thị phần cho vay của các ngân hàng cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, thị phần dư nợ CVMN của Sacombank Phú Thọ vẫn có xu hướng tăng.
Thị phần dư nợ CVMN của Sacombank Phú Thọ trong giai đoạn 2016 – 2020 được thể hiện qua bảng số liệu sau
Bảng 2.14: Thị phần dư nợ cho vay mua nhà tại Sacombank Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 Đơn vị tính: % TT Tên ngân hàng Thị phần 2016 2017 2018 2019 2020 1 Agribank CN Phú Thọ 20,3 20,5 22,1 21,4 20,3 2 BIDV CN Phú Thọ 15,4 15,4 15,5 15,6 16,2 3 Vietcombank CN Phú Thọ 11,3 11,3 11,4 11,2 11,5 4 Vietinbank CN Phú Thọ 13,7 13,9 14,1 14,1 14,3 5 MBBank Phú Thọ 6,2 6,2 6,2 6,1 6,1 6 Sacombank Phú Thọ 4,6 4,7 4,8 5,0 5,2 7 Các NHTM khác 28,5 28 25,9 26,6 26,4 Nguồn: NHNN tỉnh Phú Thọ năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
Qua bảng số liệu cho thấy, trong giai đoạn 2016 – 2020 thị phần dư nợ CVMN của Chi nhánh đứng thứ 6 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, sau Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank và MBBank chi nhánh Phú Thọ. Tuy nhiên, trong giai đoạn này thị phần CVMN của Chi nhánh có xu hướng tăng lên từ 4,6% năm 2016 lên 5,2% năm 2020. Điều đó chứng tỏ Chi nhánh đã có được vị thế nhất định trên địa bàn nhờ chính sách cho vay thơng thống của mình.
Trong hoạt động cho vay nói chung và cho vay mua nhà nói riêng, rủi ro tín dụng ln tồn tại một cách khách quan, nên trong công tác quản lý cho vay mua nhà chỉ có thể phịng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro mà khơng thể loại bỏ nó hồn tồn được. Do vậy, để hạn chế rủi ro cho vay mua nhà, Sacombank Phú thọ thường xuyên thực hiện phân nhóm nợ, trên cơ sở các nhóm nợ để cán bộ tín dụng của Chi nhánh nắm được những khoản nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn,… từ đó có biện pháp xử lý phù hợp. Sacombank Phú thọ hiện nay đang thực hiện phân loại nợ theo Theo Thông tư số 02/2013/TTNHNN và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN. Tình hình các nhóm nợ CVMN của Chi nhánh như sau:
Bảng 2.15: Tình hình phân loại nhóm nợ cho vay mua nhà tại Sacombank Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dư nợ 64,7 72,6 72,9 101,5 102 Nhóm 1 62,8 70,3 70,8 98,3 97,7 Nhóm 2 0,80 0,90 0,80 1,30 1,30 Nhóm 3 0,3 0,2 0,3 0,5 0,6 Nhóm 4 0,2 0,4 0,3 0,4 0,6 Nhóm 5 0,6 0,8 0,7 1,0 1,3 Nợ quá hạn 1,9 2,3 2,1 3,2 3,8 Nợ xấu 1,1 1,4 1,3 1,9 2,5 Nguồn: Sacombank Phú Thọ, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
Cơ sở nợ cho vay mua nhà được phân loại theo các nhóm nợ từ nợ nhóm 1 đến nợ nhóm 5, Chi nhánh xác định nợ quá hạn và nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một TCTD bất kỳ. Những năm qua Sacombank Phú Thọ luôn thực hiện nghiêm túc công tác thống kê, báo cáo tình trạng khoản vay một cách chính xác, kịp thời đánh giá đúng nguyên nhân xảy ra nợ
xấu nhằm đảm bảo công tác quản lý cho vay mua nhà được tốt nhất.Tỷ lệ nợ xấu cho vay mua nhà của Chi nhánh như sau:
Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ xấu cho vay mua nhà tại Sacombank Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Diễn giải 2016 2017 2018 2019 2020
1 Nợ xấu cho vay mua
nhà của Chi nhánh 1,1 1,4 1,3 1,9 2,5 2 Dư nợ cho vay mua nhà 64,7 72,6 72,9 101,5 127,2 3 Tỷ lệ nợ xấu cho vay
mua nhà (%) 1,70 1,93 1,78 1,87 1,97
Nguồn: Sacombank Phú Thọ, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ xấu có biến động khơng đều, lúc tăng, lúc giảm, cụ thể năm 2016 tỷ lệ nợ xấu CVMN là 1,93%, sang năm 2017 tăng lên đạt 1,93%. Sang năm 2018, Chi nhánh thực hiện một số biện pháp thắt chặt cho vay mua nhà nên tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 1,78%, tuy nhiên năm 2019 và năm 2020 lại tăng lên đạt 1,87 và 1,97%. Tuy có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ này chưa có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng và ln nằm ở mức an tồn theo quy định của Hội sở chính, nhưng nếu tình trạng kéo dài trong tương lai gần sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng. Chính vì vậy phải có những biện pháp quản lý tốt hơn nữa CVMN giảm tỷ lệ nợ xấu, nhằm đảm bảo mục tiêu kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận nhưng vẫn an toàn.
-Mục tiêu thứ ba: nâng cao lợi nhuận từ cho vay mua nhà
Lợi nhuận từ cho vay mua nhà của Sacombank chi nhánh Phú Thọ là phần chênh lệch giữa thu nhập từ lãi thu được từ cho vay mua nhà và chi phí phải trả từ hoạt động cho vay mua nhà. Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi lãi từ hoạt động cho vay mua nhà, giúp ngân hàng bù đắp các chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động khác, đồng thời cịn tạo ra chênh lệch thu chi giúp ngân hàng mở rộng quy mơ và mạng lưới hoạt động. Tình hình lợi nhuận từ CVMN của Sacombank chi nhánh Phú Thọ trong giai đoạn 2016 – 2020 như sau:
Bảng 2.17: Lợi nhuận từ cho vay mua nhà tại Sacombank Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Lợi nhuận từ cho vay mua nhà
Tỷ
đồng 3,03 3,51 3,59 4,91 6,37 2 Mức tăng lợi nhuận
từ CVMN Tỷ đồng 0,3 0,5 0,1 1,3 1,5 3 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận CVMN % 11,5 16,2 2,0 37,0 29,7 Nguồn: Sacombank Phú Thọ, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận từ cho vay mua nhà của Sacombank Phú Thọ biến động tăng trong giai đoạn 2016 – 2020. Cụ thể: năm 2016 lợi nhuận từ cho vay mau nhà của Chi nhánh là 3,03 tỷ đồng, nhưng sang năm 2017 tăng lên đạt 3,51 tỷ đồng, tăng 0,5 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 16,2%. Năm 2018 lợi nhuận từ CVMN của Chi nhánh đạt 3,59 tỷ đồng, tăng 0,1 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 2,0%. Sang năm 2019, Chi nhánh thực hiện các biện pháp truyền thông quảng cáo, thực hiện lãi suất linh hoạt hấp dẫn nên lợi nhuận từ CVMN đạt 4,91 tỷ đồng, tăng 1,3 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ CVMN đạt 37%. Đến năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 nhưng Chi nhánh vẫn đạt mức lợi nhuận từ CVMN 6,37 tỷ đồng.
-Mục tiêu thứ tư: Nâng cao sự hài lòng của khách hàng vay mua nhà về chất lượng phục vụ
Để đánh giá sự hài lòng của khách hàng vay mua nhà về chất lượng dịch vụ cho vay mua nhà của Sacombank Phú Thọ, tác giả đã tiến hành khảo sát 100 khách hàng đã vay mua nhà tại Chi nhánh, kết quả như sau:
Bảng 2.18: Đánh giá của khách hàng vay mua nhà về chất lượng sản phẩm CVMN của Sacombank Phú Thọ Chỉ tiêu Giá trị trung bình Mức độ đánh giá (%) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1.Về quy trình, thủ tục cho vay mua nhà
Các biểu mẫu hồ sơ đơn giản,
dễ hiểu 3,46 0,00 20,87 35,65 20,00 23,48 Quy trình cấp tín dụng thuận tiện 3,36 0,00 26,09 32,17 21,74 20,00 Thời gian giải quyết hồ sơ cho
vay nhanh 3,40 0,00 21,74 35,65 23,48 19,13
2. Về chính sách lãi suất cho vay mua nhà
2.1.Chính sách lãi suất phù hợp 3,47 0,00 22,61 30,43 24,35 22,61 2.2. Lãi suất hấp dẫn hơn các
NH khác 3,31 0,00 26,96 33,04 21,74 18,26
3. Về sản phẩm cho vay mua nhà
3.1.Sản phẩm đa dạng 3,45 0,00 20,00 35,65 23,48 20,87 3.2.Sản phẩm phù hợp với nhu
cầu khách hàng 3,46 0,00 17,39 37,39 26,96 18,26
4.Về thái độ phục vụ của nhân viên
4.1. Nhân viên hướng dẫn thủ tục cho khách hàng nhiệt tình, đầy đủ
3,79 0,00 19,13 30,43 2,61 47,83 4.2. Nhân viên sẵn sàng giúp đỡ
khách hàng mọi lúc, mọi nơi 3,43 0,00 21,74 32,17 26,96 19,13 4.3. Nhân viên tạo được sự tin
cậy của khách hàng 3,52 0,00 23,48 26,09 25,22 25,22
Kết quả khảo sát năm 2020
Theo quan điểm đánh giá của khách hàng vay mua nhà tại Chi nhánh, quy trình cấp tín dụng được đánh giá chưa cao. Bên cạnh tỷ lệ lớn khách hàng đánh giá tốt về quy trình CVMN của Chi nhánh, thì vẫn cịn một bộ phận khách hàng cho rằng quy trình CVMN vẫn cịn rườm ra, thủ tục chưa đơn giản, thời gian xét duyệt hồ sơ vẫn còn chậm dẫn đến mất
cơ hội của khách hàng.
Về chính sách lãi suất CVMN cho thấy vẫn còn 26,96% khách hàng trả lời họ không đồng ý với nhận định “Lãi suất hấp dẫn hơn các ngân hàng khác”, họ cho rằng lãi suất CVMN của Chi nhánh chưa cạnh tranh và hấp dẫn hơn so với lãi suất của một số ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trường tỉnh Phú Thọ.
Về sản phẩm CVMN: đại đa số khách hàng cho rằng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, tuy nhiên sản phẩm chưa thực sự đa dạng mà giữa các ngân hàng thương mại đều có sự tương đồng về sản phẩm CVMN..
Về thái độ phục vụ của nhân viên: kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy có 2 yếu tố khách hàng đánh giá cao, có điểm trung bình cao là “Nhân viên hướng dẫn thủ tục cho khách hàng nhiệt tình, đầy đủ” và “Nhân viên tạo được sự tin cậy của khách hàng”. Còn yếu tố “Nhân viên sẵn sàng giúp đỡ khách hàng mọi lúc, mọi nơi” có mức đánh giá thấp nhất 3,43. Điều đó cho thấy vẫn cịn một bộ phận khách hàng cho rằng một số nhân viên phục vụ khách hàng mua nhà chưa thực sự hiểu khách hàng, chưa nên chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Chi nhánh cần đào tạo bài bản hơn nữa, nhằm chuẩn hóa đội ngũ nhân lực của mình.
2.3.2. Ưu điểm
Một là, trong thời gian qua Sacombank Phú Thọ đã từng bước đi lên và
khẳng định được vai trị của mình trong nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh được mở rộng, đi sâu vào chất lượng, gắn công tác thi đua với nhiệm vụ kinh doanh, luôn khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn, các chiến lược kinh doanh đúng hướng. Đã đem lại những kết quả rất đáng khích lệ, các chỉ tiêu đều có tốc độ tăng trưởng cao như về cho vay, lợi nhuận và các dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó đã có đóng góp tích cực vào cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ.
Hai là, tổ chức bộ máy quản lý cho vay mua nhà của chi nhánh dần được
hoàn thiện. Tại mỗi một khâu, bộ phận cá nhân chịu trực tiếp trách nhiệm đối với khoản cho vay, cơng việc mà mình quản lý, trường hợp có phát sinh vi phạm dẫn đến hậu quả ảnh hưởng đến Ngân hàng thì nhân viên đó phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng: nhẹ thì cảnh cáo, thun chuyển cơng tác, nặng thì sa thải. Mặt khác bên cạnh yếu tố chun mơn nghiệp vụ thì Sacombank Phú Thọ cũng trang bị cho đội nghũ nhân viên của mình ý thức về thái độ làm việc, đạo đức nghề nghiệp, các kỹ năng mềm... để nâng cao hình ảnh của Sacombank Phú Thọ trong thị trường ngành ngân hàng.
Ba là, công tác lập kế hoạch cho vay mua nhà được Sacombank Phú Thọ
thực hiện thường xuyên hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch do Hội sở chính giao và căn cứ vào tình hình kinh tế của Phú Thọ trong từng thời kỳ.
Bốn là, Chi nhánh đã tổ chức thực hiện cho vay mua nhà theo đúng quy trình
CVMN, dư nợ cho vay mua nhà tăng trưởng qua hàng năm, góp phần tăng thu nhập của Chi nhánh; nợ xấu CVMN trong tầm kiểm sốt, đây là kết quả của q trình giám sát và quản lý khoản vay hiệu quả, chất lượng CVMN được nâng cao.
Năm là, cơng tác kiểm sốt CVMN được thực hiện ở tất cả các khâu trước,
trong và sau khi cho vay nhằm kịp thời phát hiện những khách hàng cá nhân vay mua nhà có năng lực tài chính yếu, khó khăn về tài chính, khó khăn trong thanh tốn nợ vay.
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.3.1. Những hạn chế
- Các sản phẩm CVMN cịn đơn giản, chưa đa dạng về loại hình, chưa tạo ra sự nổi trội hay khác biệt so với các ngân hàng khác. Các sản phẩm CVMN mà Sacombank Phú Thọ cung cấp thì các ngân hàng khác trên địa bàn đều có, chưa tìm được một sản phẩm;
- Tổ chức bộ máy cho vay mua nhà chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, do mục tiêu làm việc của mỗi phịng ban trong quy trình tín dụng khơng đồng nhất giữa mục tiêu kinh doanh và mục tiêu quản lý CVMN.
- Công tác lập kế hoạch đã được xây dựng hàng năm nhưng còn chung chung, các chỉ tiêu về cho vay mua nhà cịn chưa chi tiết, chỉ có số lượng chung về quy mô;
- Tổ chức thực hiện cho vay mua nhà vẫn cịn những bất cập, hạn chế như: cơng tác tập huấn, truyền thơng chưa hiệu quả; quy trình CVMN cịn khá rườm rà, đối tượng cho vay còn hạn chế, chủ yếu là khách hàng đã có uy tín và khách hàng thường xun; Dư nợ tín dụng cịn nhỏ, chỉ chiếm khoảng trên 4% trong tổng dư nợ cho vay; Tỷ lệ nợ xấu CVMN cịn cao;
- Cơng tác giám sát và quản lý sau khi cho vay mua nhà của Chi nhánh vẫn cịn yếu do vẫn cịn tình trạng nhân viên tín dụng bị cuốn vào việc ưu tiên giải quyết các hồ sơ mới đế có doanh số, một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng, một phần do các khách hàng mua nhà không cung cấp thông tin được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà ngân hàng yêu cầu. Hơn nữa Chi nhánh vẫn cịn lỏng lẻo trong việc kiểm sốt sự tn thủ giám sát sau khi cho vay của nhân viên tín