3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ
3.2.8. Hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ là một công cụ rất quan trọng của người quản lý, điều hành. Vì vậy, các cấp lãnh đạo, điều hành VCB cần có sự
đánh giá nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác này. Cần phải đảm bảo các
u cầu sau:
• Cần phải có nhận thức đầy đủ tại các đơn vị về vai trị của cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, coi trọng hoạt động kiểm tra kiểm soát ngay từ cơ sở. Thực tế
cho thấy, nơi nào có sự quan tâm của lãnh đạo và sự nhận thức đúng đắn của cán bộ các đơn vị thành viên thì nơi đó cơng tác kiểm sốt, phát huy được tác dụng,
góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh.
• Người làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm toán nội bộ phải hiểu sâu nghiệp vụ, nắm vững các văn bản, chế độ, thể lệ của nhà nước, của ngành, của đơn vị và có tinh thần trách nhiệm cao trong nghề nghiệp.
• Kiểm tra, phát hiện phải luôn đi đôi với kiến nghị chỉnh sửa, tổ chức chỉnh
sửa và xử lý các sai phạm sau khi kiểm tra. Kiểm tra và phát hiện tốt nhưng không kiến nghị hoặc không tổ chức chỉnh sửa, xử lý các cá nhân sai phạm thì kiểm tra khơng có tác dụng.
• Đồng thời với các vấn đề nêu trên, phải tăng cường công tác giáo dục tư
tưởng, đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và pháp luật, bồi dưỡng ý thức
trách nhiệm cho tất cả cán bộ nhân viên. Làm tốt vấn đề này chính là yếu tố quan trọng trong việc phịng ngừa, ngăn chặn có hiệu quả các sai phạm, tiệu cực có thể phát sinh.
Với những yêu cầu của hoạt động kiểm tra kiểm soát và kiểm toán nội bộ
nêu trên, phương hướng hoạt động của Ban kiểm soát và bộ máy kiểm tra, kiểm
toán nội bộ trong thời gian tới nên tập trung vào các hoạt động chính sau đây: - Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa hướng đổi mới cơng tác kiểm tra, kiểm
soát và kiểm toán nội bộ theo đề án cơ cấu lại VCB đến năm 2015. Xây dựng các quy trình, quy định cụ thể về hoạt động kiểm toán nội bộ để triển khai thống nhất
trong toàn hệ thống VCB.
- Nghiên cứu bổ sung nhiệm vụ phân tích đánh giá các loại rủi ro tiềm ẩn
trong hoạt động kinh doanh của VCB vào nhiệm vụ chính của bộ phận kiểm tra, kiểm tốn nội bộ nhằm giúp ban lãnh đạo phòng ngừa các loại rủi ro có hiệu quả.
- Tăng cường sự phối hợp giữa bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các chi nhánh và Phòng quản lý rủi ro tác nghiệp của hội sở chính. Bộ phận kiểm tra, kiểm tốn nội bộ khơng chỉ dừng lại ở nhiệm vụ kiểm tra giám sát tuân thủ, mà
còn cần thiết phải hướng đến cung cấp thông tin, phối hợp đề xuất khắc phục các rủi ro trong quá trình tác nghiệp của nhân viên.
- Cần tổ chức hội nghị chuyên đề định kỳ trong toàn hệ thống VCB để sơ
kết, rút kinh nghiệm của công tác kiểm tra kiểm soát, kiểm toán nội bộ và bàn các giải pháp đổi mới, khắc phục tồn tại.