Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank) (Trang 54 - 56)

Bảng trọng số hồi quy a

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn hóa

t Sig.

Đa cộng tuyến B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Hằng số) -2.447E-17 .042 .000 1.000

Chất lượng cảm nhận-PQ .107 .051 .110 2.095 .037 .714 1.401

Liên tưởng thương hiệu-BAS .088 .059 .091 1.492 .137 .527 1.896

Lòng trung thành thương hiệu-BL .548 .069 .550 7.915 .000 .408 2.453 Sự nhận biết thương hiệu - BAW .154 .062 .152 2.474 .014 .521 1.920 a. Biến phụ thuộc: Giá trị thương hiệu - BE

(Nguồn: Kết quả x lý spss)

Hiện tượng đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor – VIF) rất khỏ (nhỏ hơn 10) Cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Kết quả phân tích hồi quy ở bảng 2.11 cho thấy có hai yếu tố Sự liên tưởng thương hiệu (BAW) có sig.T =0.137>0.05, cịn ba yếu tố cịn lại đều có sig.T <0.05, do đó yếu tố Sự liên tưởng thương hiệu (BAS) khơng có tác động đủ mạnh và khơng có ý nghĩa thống kê khi đưa vào mơ hình phân tích, các yếu tố cịn lại đều có mối tương quan đủ mạnh và có ý nghĩa thống kê khi đưa vào mơ hình phân tích.

Như vậy, phương trình hồi quy tuyến tính được viết lại như sau: BE = 0.548 BL + 0.154 BAW + 0.107PQ

Hay phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo hệ số Beta chuẩn có dạng như sau: BE = 0.550 BL + 0.152 BAW + 0.110 PQ

Hệ số Beta của thành phần BL-Lòng trung thành thương hiệu (β = 0,550), lớn hơn hệ số Beta của BAW-Sự nhận biết thương hiệu (β = 0,152), và PQ (β =0.110). Do vậy, thành phần BL- Lòng trung thành thương hiệu giữ vai trò quan trọng trong sự tác động đến giá trị thương hiệu nhiều nhất so với thành phần Sự nhận biết thương hiệu (BAW) và Chất lượng cảm nhận (PQ).

Kiểm định giả thiết:

Mơ hình nghiên cứu sau cùng tồn tại hai giả thiết. Đó là:

H1: Lòng trung thành thương hiệu CÓ ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa thống kê với

Giá trị thương hiệu Vietinbank.

H2: Sự liên tưởng thương hiệu KHƠNG CĨ ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa thống kê với Giá trị thương hiệu Vietinbank.

H3: Chất lượng sản phẩm dịch vụ Vietinbank ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa thống kê với Giá trị thương hiệu Vietinbank.

H4: Sự nhận biết thương hiệu Vietinbank CÓ ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa thống kê với Giá trị thương hiệu Vietinbank.

Điều này cho thấy một khi khách hàng đã có sự nhận biết thương hiệu tốt, cảm nhận tốt về chất lượng dịch vụ của Vietinbank và quan trọng nhất là Vietinbank có được lịng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu Vietinbank sẽ góp phần tạo ra giá trị cao cho thương hiệu Vietinbank. Từ mơ hình này có thể đề xuất các biện pháp nâng cao giá trị thương hiệu Vietinbank dựa vào cảm nhận của khách hàng đối với các yếu tố cấu thành nên giá trị thương hiệu Vietinbank như yếu tố Chất lượng cảm nhận, Sự nhận biết thương hiệu và đặc biệt yếu tố Lòng trung thành thương hiệu vì yếu tố này ảnh hưởng lớn nhất đến Giá trị thương hiệu Vietinbank.

Tuy rằng yếu tố Sự liên tưởng thương hiệu (BAS) qua kết quả phân tích khơng thấy trực tiếp tác động tạo ra Giá trị thương hiệu cho Vietinbank vì khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên sự liên tưởng thương hiệu cũng góp phần tạo ra sự lan tỏa và ấn tượng tốt về thương hiệu, từ đó tạo lịng tin cho khách hàng đối với thương hiệu, yếu tố này vì thế cũng sẽ góp phần củng cố và phát triển thương hiệu Vietinbank ngày càng vững mạnh hơn.

2.3.3.5 Đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố cấu thành nên giá trị thương hiệu Vietinbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank) (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)