Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may việt nam sang thị trường mỹ (Trang 75 - 78)

Chương 1 : Cơ sở khoa học và thực tiễn

3.3.2Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu

3.3.2.1 Nội dung giải pháp

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005, khi hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác được bãi bỏ thì thị phần của mỗi nước xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đối với hàng dệt may, các biện pháp cạnh tranh “phi giá cả” trước hết là cạnh tranh về chất lượng hàng hoá, trong rất nhiều trường hợp đã trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

3.3.2.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp

phẩm, nâng cao uy tín với khách hàng để ngày càng có thêm nhiều đơn hàng hơn nữa. Thứ hai là nhằm giảm những chi phí phát sinh khi chất lượng hàng hóa khơng đạt. Thứ ba là nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm dệt may Việt Nam.

Và để thực hiện được điều này thì địi hỏi chúng ta phải thực hiện tốt các bước sau.

3.3.2.3 Các bước thực hiện giải pháp

Để tạo ra một sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thì phải bắt đầu từ khâu chọn nguyên phụ liệu. Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyồn phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp.

Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của khách hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói, bao bì,..

Đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu và ln giữ uy tín trên thị trường thế giới. Muốn vậy tất cả các sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp bắt buộc phải được kiểm tra qua một hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Để thực hiện được thì địi hỏi doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc cụ thể như sau:

Hiện đại hóa máy móc, thiết bị

Máy móc thiết bị hiện đại giúp doanh nghiệp thực hiện tự động hóa sản xuất, tránh những sai sót trong q trình sản xuất, thực hiện những cơng việc phức tạp. Điều cần chú ý khi doanh nghiệp thực hiện tự động hóa là:

Lựa chọn thiết bị phù hợp.

Khi đổi mới thiết bị cần chú ý đến việc chuyển giao công nghệ. Bao gồm việc đào tạo công nhân vận hành, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, thực hiện tổ chức sản xuất,..

Về phương tiện kỹ thuật: đầu tư đưa vào sử dụng những thiết bị chuyên dụng, hiện đại trong thiết kế, cắt may như hệ thống CAD-CAM (Computer Added Design- Computer Added Manufacturing) để thực hiện vẽ phác thảo, mô tả chất liệu vải, tạo

ngành dệt may khắc phục được điểm yếu về thiết kế, tạo mẫu.

Về nguồn nhân lực

Thường xuyên tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân.

Đối với những đơn hàng với mẫu mã mới thì phải có người hướng dẫn cho cơng nhân quy trình kỹ thuật tạo ra sản phẩm. Nêu ra những đặc điểm của sản phẩm khác so với những sản phẩm trước.

Bên cạnh đó, phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm từng khâu và sau khi đã hoàn tất sản phẩm.

Doanh nghiệp nên tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001-2000 để quá trình sản xuất có một quy trình chuẩn xác giảm thiểu những phí tổn trong q trình sản xuất sản phẩm.

3.3.2.4 Lợi ích dự kiến

Một khi chất lượng sản phẩm được cải thiện thì có thể thấy được lợi ích trước mắt là các doanh nghiệp sẽ đáp ứng được tiến độ giao hàng cho khách hàng. Từ đó tạo được uy tín với khách hàng cho những đơn hàng sau.

Tiếp đến là các doanh nghiệp khơng phải tốn kém chi phí phát sinh do hàng hóa khơng đạt chất lượng như chi phí sản xuất lại, chi phí kiểm hàng, phí vận chuyển, phạt chậm giao hàng,..

3.3.2.5 Khó Khăn

Khó kiểm sốt được chất lượng nguồn nguyên liệu nhập về vì phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không có nhân viên kiểm tra cũng như khơng th những cơng ty về kiểm tra chất lượng ở nước ngồi để kiểm định chất lượng hàng trước khi nhập.

Đồng thời nhà cung cấp đôi khi không đáp ứng đúng tiến độ giao hàng cho nên khi chúng ta nhập về thì khơng cịn đủ thời hạn sản xuất nên bắt buộc phải cho công nhân làm cho kịp tiến độ do đó ảnh hưởng đến chất lượng hàng.

Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa xây dựng được các quy trình sản xuất phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may việt nam sang thị trường mỹ (Trang 75 - 78)