Dịch vụ tín dụng mới:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng hiện đại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 49 - 51)

- Hiệu quả hoạt động tài chính của các DNVVN.

2.2.1.5 Dịch vụ tín dụng mới:

Hiện nay, ngồi các sản phẩm tín dụng thơng thường như cho vay vốn lưu động, tài trợ dự án, đầu tư tài sản cố định, tài trợ xuất nhập khẩu…ACB cịn gần như tiên phong trong triển khai các sản phẩm tín dụng cĩ ứng dụng hàm lượng cơng nghệ cao:

+ Thấu chi tài khoản:

Đây là sản phẩm khơng cịn xa lạ đối với các ngân hàng. Tuy nhiên, tại ACB sản phẩm này được chú trọng phát triển và mở rộng. Hiện nay, số lượng khách hàng đã tham gia sử dụng sản phẩm này là 1.137 khách hàng DNNVV. Dư nợ từ dịch vụ này đạt được là 1.217 tỷ đồng.

+ Bao thanh tốn:

ACB cĩ thể được xem là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai dịch vụ này. Thời gian những năm 2010 trở về trước, dịch vụ này phát triển khá tốt và mang lại doanh thu cao. Tuy nhiên, từ những năm 2011 đến nay, dịch vụ này được ACB đánh giá là “chết yểu”. Dư nợ bao thanh tốn tính đến hết ngày 31/12/2012 chỉ cịn lại 57,3 tỷ đồng. Với khoảng hơn 30 khách hàng cịn số dư.

Hiện nay, ACB đã đánh giá các bên mua lớn và cung cấp dịch vụ này đối với 88 các cơng ty là bên mua. Các cơng ty bên mua bao gồm các lĩnh vực sau: Nhĩm Siêu thị gồm 07 bên mua (như SG Co.op, Big C, Citimart, Metro Cash& Carry Việt Nam, Nguyễn Kim, Thế Giới Di Động); Nhĩm ngành tiêu dung như Vinamilk, Pepsico, Coca Cola Việt Nam, Lavie, Nestle, Bibica…; Nhĩm văn phịng phẩm cĩ 02 bên mua (Thiên Long, Cp Văn Hĩa Phương Nam); Nhĩm thức ăn gia súc gồm 11 bên mua (Uni-Presidnet Việt Nam, CP Việt Nam, Cargill Việt Nam…); Nhĩm bệnh viện cĩ 23 bên mua (BV Chợ Rẫy, BV Bạch Mai, BV Đại Học Y Dược Tp.HCM, BV 175, BV Nhân Dân 115…); Nhĩm ngành dược (02 bên mua); Nhĩm ngành dệt may (05 bên mua); Nhĩm ngành điện tử - viễn thơng (10 bên mua như VNPT, VMS – Mobifone, Viettel, FPT…); Nhĩm vật liệu xây dựng (06 bên mua); Nhĩm cao su-nhựa-bao bì (05 bên mua); Nhĩm cáp điện-thiết bị ơ tơ (02 bên mua); Nhĩm dầu khí (Tập đồn dầu khí Việt Nam, Tổng Cơng ty Khí Việt Nam- CTCP).

+ Hỗ trợ tài chính cho nhà phân phối:

Là dịch vụ tín dụng mới nhất hiện nay tại ACB dành cho khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Dịch vụ này được xuất phát từ nhu cầu hỗ trợ cho các nhà phân phối sản phẩm. Sự phối hợp giao dịch mua bán cần diễn ra nhanh chĩng và chính xác trong đĩ ngân hàng đứng ra đảm bảo khả năng thanh tốn của bên mua cho bên bán. Ví dụ:

Cơng ty TNHH TM Kim Hoa là nhà phân phối các mặt hàng của Nestle Việt Nam. ACB và hai khách hàng trên ký một thỏa thuận chung về hỗ trợ tài chính trong chuỗi cung ứng sản phẩm. ACB thẩm định và cấp hạn mức tín dụng cho Cơng ty TNHH TM Kim Hoa là 10 tỷ đồng để mua hàng của Nestle Việt Nam. Khi Cơng ty TNHH TM Kim Hoa đặt hàng, Nestle Việt Nam sẽ đối chiếu hạn mức cịn thừa của ACB cung cấp (Qua một phần mềm trực tuyến; được cập nhật liên tục). Nếu hạn mức cịn đủ để thanh tốn tiền hàng thì Nestle sẽ tiến hàng giao hàng cho bên mua. Đồng thời Nestle Việt Nam đề nghị ACB thanh tốn tiền theo hĩa đơn. Hệ thống sẽ tự động trừ hạn mức vay đã cấp cho Cty TNHH TM Kim Hoa để chuyển cho Nestle.

Quá trình thanh tốn như sau:

Theo số liệu mới nhất đến hết 30/04/2013, ACB đang thực hiện ký kết hợp đồng hợp tác hỗ trợ tài chính cho nhà phân phối của 10 nhà cung cấp lớn với tổng dư nợ tài trợ là trên 500 tỷ đồng:

1. Cơng ty CP DV Phân Phối Dầu Khí. 2. Nestle Việt Nam

3. Cty CP CJ Vina Agri 4. Cty CP Thực Phẩm Masan 5. Cty TNHH Shell Việt Na 6. Cty CP Phân Phối Điện Quang 7. Cty CP Xi Măng Hà Tiên 1

8. Cơng ty MTV TMDV Thiên Long Hồn Cầu 9. Cty TNHH Shell Gas Việt Nam (LPG) 10. Nhà máy Ơ tơ Veam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng hiện đại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 49 - 51)