Mối quan hệ giữa chi phí của chuỗi cung ứng với hiệu quả hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm chi phí chuỗi cung ứng sản phẩm tivi và màn hình vi tính của công ty TNHH điện tử samsung vina (Trang 34 - 36)

công ty

“Những thông tin thu nhận được gần đây ở các tập đoàn lớn cho thấy những doanh nghiệp làm tốt việc quản trị chuỗi cung ứng có thể đạt được lợi nhuận cao hơn từ 4-6% so với đối thủ cạnh tranh” (Annelie và Anders, 2012, trang 3).

Ngồi ra, một cơng ty được cho là thành cơng và là hình mẫu trên thị trường sẽ có lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh về yếu tố chi phí chuỗi cung ứng là 45%.

Như vậy, một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận.

Chi phí của chuỗi cung ứng bao gồm tồn bộ chi phí của tất cả các bộ phận trong chuỗi, chứ không phải một bộ phận riêng lẻ. Tập trung vào chi phí của một bộ phận

Chi phí sản xuất

Chi phí vận chuyển Chi phí lưu kho

Chi phí quản lý Chi phí chuỗi cung ứng Chi phí vốn bị chiếm dụng Tỷ lệ chi phí chuỗi cung ứng (SCCR) Chỉ số KPI về chi phí chuỗi cung ứng - Mức tăng, giảm tỷ suất chi phí - So sánh tỷ lệ tăng giảm chi phí qua các năm

- Tỷ số KPI về chi phí chuỗi cung ứng

đơn lẻ có thể dẫn đến tình trạng khơng thể tối ưu hóa và tình trạng bộ phận này cố chuyển chi phí cho bộ phận khác.

Nếu mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là giảm thiểu tổng chi phí, thật hợp lý khi cho rằng một bộ phận có thể gặp tình trạng tăng chi phí, trong khi tại những bộ phận khác trong chuỗi, chi phí lại giảm xuống. Miễn là tổng chi phí giảm xuống lớn hơn lượng tăng chi phí của một bộ phận thì tổng thể chuỗi cung ứng sẽ được cải thiện. Việc sẵn sàng chia sẻ lợi ích và rủi ro cùng với những thay đổi trong sự kết hợp hoạt động chính là điểm cốt lõi thật sự của quản trị chuỗi cung ứng, từ đó góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động cho cơng ty.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Từ những nghiên cứu ở chương 1 về cơ sở khoa học chuỗi cung ứng và các thành phần chi phí của chuỗi cung ứng, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1/ Giới thiệu tổng quan về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng thông qua một số khái niệm, phân loại, vai trị, mơ hình chuỗi cung ứng và các yếu tố dẫn dắt chuỗi cung ứng.

2/ Tóm lược lý thuyết về chi phí chuỗi cung ứng. Trong đó, tập trung nghiên cứu các chi phí thành phần của chuỗi cung ứng bao gồm chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí lưu kho, chi phí vận chuyển và chi phí vốn bị chiếm dụng. Đồng thời, khái quát các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi phí chuỗi cung ứng cũng như mối quan hệ giữa chi phí chuỗi cung ứng và hiệu quả hoạt động của công ty.

3/ Nghiên cứu các nhân tố tác động đến chi phí chuỗi cung ứng như việc chia sẻ thơng tin trong chuỗi cung ứng, sự thay đổi mức tồn kho và đặt hàng, dự báo khơng chính xác và thách thức của sự khơng chắc chắn. Nội dung này sẽ được phân tích chi tiết ở chương 2 tiếp theo sau.

Chương 2

THỰC TRẠNG CHI PHÍ CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm chi phí chuỗi cung ứng sản phẩm tivi và màn hình vi tính của công ty TNHH điện tử samsung vina (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)