7. Những điểm mới của luận văn
3.2.2 Nâng cao năng lực quản trị trong rủi ro thanh khoản
Quản trị rủi ro thanh khoản không là trách nhiệm của một bộ phận trong hệ thống mà là trách nhiệm của tất cả các bộ phận có liên quan trong ngân hàng. Do đó, Sacombank phải thiết lập đƣợc văn hóa rủi ro để ALCO và các phịng ban tác nghiệp liên quan đến quản trị rủi ro thanh khoản tăng cƣờng mối quan hệ và phối hợp hoạt động. Ủy ban ALCO có trách nhiệm dự phịng các nguồn cung cấp thanh khoản và phƣơng thức xử lý thích hợp theo thứ tự ƣu tiên nhất định: các tài sản có thể chuyển hóa ngay thành tiền, hạn mức các nguồn có thể thực hiện, thơng tin cho các phịng ban biết về mục đích và mục tiêu cụ thể của các chính sách quản trị rủi ro thanh khoản từng thời kỳ. Các chi nhánh phải ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm trong việc hỗ trợ hội sở chính thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản. Các chi nhánh chủ động báo cáo kịp thời, chính xác các thơng tin, số liệu, các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh có liên quan đến vấn đề thanh khoản.
Việc nâng cao vai trò của phòng Quản lý rủi ro cũng nhƣ xây dựng bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng trực thuộc là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở phân tích, phối hợp hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trƣờng của phòng Quản lý rủi ro, Phòng Quản lý vốn cung cấp thông tin và đề xuất với ALCO. ALCO giám sát các phƣơng pháp quản trị thanh khoản, xem xét bổ sung các chỉ số theo quy định của NHNN, đƣa ra các quyết định kịp thời, chính xác để cân bằng giữa nguồn vốn có thể khai thác với nhu cầu thanh khoản. Bên cạnh đó, trong chính sách quản trị rủi ro thanh khoản, phải nâng cao năng lực quản trị của ban điều hành để có thể hoạch định và dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào và ra, xây dựng các báo cáo trung và dài hạn phục vụ công tác quản trị nguồn hiệu quả và chính sách này phải đƣợc thiết lập đồng bộ với chính sách quản trị các loại rủi ro khác.
68