7. Những điểm mới của luận văn
2.3.3 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
2.3.3.3 Cách thức quản trị rủi ro thanh khoản
Quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank đƣợc thực hiện định kỳ và hàng ngày với sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị liên quan.
Quản trị rủi ro thanh khoản định kỳ.
Sơ đồ 2.2: Quản trị rủi ro thanh khoản định kỳ tại Sacombank
(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Trƣớc tiên, phòng Kinh doanh vốn thực hiện nhiệm vụ đảm bảo thanh khoản sẽ gửi các báo cáo tình hình giao dịch, dịng vốn của Sacombank cho phịng Quản lý vốn - bộ phận hỗ trợ ALCO. Tiếp theo, phòng Quản lý vốn phụ trách về tính ổn định trong hoạt động huy động vốn, tín dụng, lập báo cáo chỉ số thanh khoản, báo cáo cung cầu thanh khoản sẽ cung cấp báo cáo cho phòng Quản lý rủi ro. Kế tiếp, phòng Quản lý rủi ro và phòng Quản lý vốn cùng phân tích rủi ro thanh khoản theo những tình huống khác nhau và đo lƣờng các chỉ số thanh khoản. Từ đó, phịng Quản lý vốn phối hợp với phòng Quản lý rủi ro đề xuất hạn mức, giới hạn thanh khoản và các biện pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản để đạt mục tiêu.
42
giảm thiểu rủi ro thanh khoản. Ở khâu cuối cùng, phòng Kinh doanh vốn quản lý thanh khoản hàng ngày theo ủy quyền của ALCO, đảm bảo tuân thủ hạn mức, giới hạn theo quyết định của ALCO. Trong khi đó, phịng Quản lý vốn giám sát tình hình thanh khoản hàng ngày theo ủy quyền của ALCO.
Quản trị rủi ro thanh khoản hàng ngày.
Sơ đồ 2.3: Quản trị rủi ro thanh khoản hàng ngày tại Sacombank
(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Hàng ngày, phịng Quản lý vốn thực hiện báo cáo tình hình huy động, cho vay; báo cáo chỉ số thanh khoản, tỷ lệ khả năng chi trả ngày và tuần; đánh giá tình hình thanh khoản trong tuần cho phịng Kinh doanh vốn, Ban lãnh đạo và ALCO. Trong khi đó, Trung tâm thanh tốn nội địa gửi số dƣ tài khoản Nostro cho phòng Kinh doanh vốn vào đầu mỗi ngày làm việc để in báo cáo luồng tiền đến hạn, kết hợp các báo cáo theo dõi tình hình dự trữ bắt buộc, báo cáo thanh khoản. Căn cứ vào các thơng tin đầu vào, phịng Kinh doanh vốn kiểm tra, tính tốn để ln đảm bảo an tồn thanh khoản cho hệ thống, thực hiện đủ dự trữ bắt buộc theo quy định.
Tiếp theo, phòng Kinh doanh vốn quyết định thực hiện giao dịch trên thị trƣờng theo quy trình tiền gửi/ tiền vay liên ngân hàng, trƣờng hợp thiếu hay thừa thanh khoản xử lý theo biện pháp đã nêu. Bộ phận kinh doanh vốn liên ngân hàng thƣờng xuyên cân đối số dƣ tài khoản Nostro, đảm bảo số dƣ này khơng âm. Trung tâm thanh tốn nội địa kiểm tra số dƣ từng tài khoản Nostro của từng đồng tiền, thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa các tài khoản Nostro, đảm bảo số dƣ của từng tài khoản Nostro. Khi nhận đƣợc bảng sao kê số
43
dƣ tài khoản Nostro do ngân hàng đại lý gửi, Trung tâm thanh toán nội địa thực hiện đối chiếu tài khoản.
Quy định cung cấp nhu cầu sử dụng thanh khoản.
Phòng kinh doanh ngoại hối, Chi nhánh phát sinh nhu cầu thanh toán ra khỏi hệ thống Sacombank có trách nhiệm thơng báo cho bộ phận điều hành thanh khoản hoặc phòng Kinh doanh vốn để chủ động cân đối thanh khoản đáp ứng lƣợng tiền thanh toán:
Đối với VND thì hàng ngày chi nhánh thông báo nhu cầu thanh tốn về phịng Kinh doanh vốn. Tất cả các lệnh chuyển tiền đi hoặc chuyển tiền đến có gí trị từ 5 tỷ đồng trở lên ngay trƣớc khi chuyển lệnh thanh tốn. Đối với các chi nhánh có những khoản thanh tốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng thì chi nhánh thực hiện tổng hợp và báo về phòng Kinh doanh vốn mỗi ngày theo hai đợt: 11 giờ và 16 giờ 30 phút. Lƣợng tiền mặt nộp/ rút tại Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh mỗi ngày. Sau khi đã thơng báo, nếu có sự thay đổi về số lƣợng, phƣơng thức thanh toán, các chi nhánh cần báo ngay cho phòng Kinh doanh vốn ngay sự thay đổi đó.
Đối với ngoại tệ thanh tốn trong nƣớc thì thực hiện theo quy định sau:
Bảng 2.19: Quy định thời gian thông báo ngoại tệ thanh toán trong nƣớc Đơn vị tiền tệ Giá trị một giao dịch hoặc
một đợt thanh toán Thời gian thông báo
USD Dƣới 300.000 USD
Từ 300.000 USD trở lên
Ngay khi phát sinh giao dịch Trƣớc 11 giờ
AUD, JPY, SGD, HKD,
THB Không phân biệt số lƣợng Trƣớc 1 ngày
Ngoại tệ cịn lại Khơng phân biệt số lƣợng Trƣớc 11 giờ
(Nguồn: Phòng Kinh doanh vốn - Sacombank)
Đối với ngoại tệ thanh tốn nƣớc ngồi: Chi nhánh đặt lệnh thanh toán theo quy định trên hệ thống thanh toán quốc tế.
Đối với thanh khoản vàng: Khi các chi nhánh có nhu cầu sử dụng vàng từ 50 lƣợng trở lên thì phải báo cáo về phịng Kinh doanh vốn ngay khi phát sinh giao dịch. Trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân trong hệ thống ngân hàng phải tuân thủ theo những quy định quản trị thanh khoản của Sacombank. Tùy từng tính chất, mức độ sai phạm sẽ bị xử lý theo quy định.
44
Kiểm soát vốn theo cơ chế quản trị vốn tập trung.
Sacombank đã triển khai thành công cơ chế quản lý vốn tập trung FTP (Fund Transfer Pricing) kể từ năm 2007. Việc thực hiện cơ chế này đã chuyển rủi ro thanh khoản về Hội sở chính. Các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở chính thơng qua phịng Quản lý vốn. Hội sở chính sẽ mua tồn bộ TSN của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho TSC. Từ đó, thu nhập hay chi phí của từng chi nhánh đƣợc xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính.
Việc quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc thực hiện thông qua các giới hạn, hạn mức và phân cấp, ủy quyền đến các bộ phận theo quy định của TGĐ bằng các văn bản cụ thể. Chi nhánh thực sự trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Chính nhờ cơ chế này, sự dƣ thừa về tính thanh khoản của chi nhánh này sẽ bù đắp cho sự thiếu hụt thanh khoản của chi nhánh khác trong hệ thống.
Sơ đồ 2.4: Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP tại Sacombank
(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
2.3.3.4 Phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín. Sài Gịn Thƣơng Tín.
Đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả.
Tỷ lệ khả năng chi trả tại Sacombank đƣợc u cầu tính tốn và theo dõi từng ngày làm cơ sở gửi báo cáo cho NHNN hàng tuần, làm thƣớc đo cho điều kiện an toàn thanh khoản. Do đó, để thuận tiện cho việc ghi nhận và định hƣớng cho các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến thanh khoản của Sacombank, phòng Quản lý vốn thƣờng xác định các tỷ lệ dự kiến vào đầu mỗi tuần với số liệu nguồn chủ yếu đƣợc tự động truy xuất.
45
Bảng 2.20: Tỷ lệ khả năng chi trả ngày hôm sau của Sacombank
ĐVT: Tỷ đồng Mục Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Ngày 01/07/12 Ngày 02/07/12 Ngày 03/07/12 Ngày 04/07/12 Ngày 05/07/12 I. TSC ĐỂ THANH TOÁN NGA 100 27,378 27,008 26,643 26,598 26,238 1a Số dƣ tiền mặt, giá trị sổ sách của
vàng tại quỹ 100 4,920 4,920 4,920 4,920 4,920
1b
Số dƣ tiền gửi, giá trị sổ sách của vàng gửi tại NHNN (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc)
100 - - - - -
1c
Số dƣ tiền gửi khơng kì hạn, giá trị sổ sách của vàng gửi KKH gửi tại các TCTD khác, trừ ngân hàng Chính sách xã hội
100 3,414 3,414 3,414 3,414 3,414
1d
Số dƣ tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách của vàng gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán gửi tại các TCTD khác, trừ ngân hàng Chính sách xã hội
100 1,140 770 405 360 -
1đ
Giá trị sổ sách của các loại trái phiếu, cơng trái do chính phủ hoặc ngân hàng trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh phát hành.
100 15,935 15,935 15,935 15,935 15,935
1e Giá trị sổ sách của Tín phiếu Kho
Bạc, tín phiếu do NHNN phát hành 100 - - - - -
1g
Giá trị sổ sách do cty đầu tƣ tài chính địa phƣơng, ngân hàng Phát triển VN phát hành
100 531 531 531 531 531
1h
Giá trị sổ sách của các chứng khoán đƣợc niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán VN, nhƣng tối đa không vƣợt quá 5% tổng Nợ phải trả
100 1,438 1,438 1,438 1,438 1,438
1i
Giá trị sổ sách của các loại chứng khốn, giấy tờ có giá khác đƣợc NHNN chấp thuận cho tái chiết khấu hoặc lƣu ký, giao dịch thực hiện thị trƣờng tiền tệ
100 - - - - -
II. TSN PHẢI THANH TOÁN 100 138,253 138,253 138,253 138,253 138,253
III. TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI TRẢ =
(1)/(2) 100 20.41% 20.14% 19.87% 19.84% 19.58%
(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Tỷ lệ khả năng chi trả ngày hôm sau theo quy định của NHNN tại thông tƣ 13/2010/TT-NHNN “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của Tổ chức
46
tín dụng” tối thiểu bằng 15% giữa tổng TSC có thể thanh toán ngay và tổng TSN phải thanh toán ngay. Tỷ lệ này Sacombank ln duy trì ở mức cao trên 19% so với quy định nội bộ là 17%, cho thấy tỷ trọng TSC có tính thanh khoản cao luôn khá ổn định và ngân hàng đủ năng lực đảm bảo nguồn vốn cho các nhu cầu phát sinh của ngày hơm sau. Với năng lực tài chính hiện tại, Sacombank đã luôn tuân thủ quy định tỷ lệ khả năng chi trả của NHNN và duy trì đƣợc tình hình thanh khoản tốt.
Bảng 2.21: Tỷ lệ khả năng chi trả trong 7 ngày dự kiến của Sacombank
ĐVT: Tỷ đồng Mục Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Ngày 01/07/12 Ngày 02/07/12 Ngày 03/07/12 Ngày 04/07/12 Ngày 05/07/12 Muc VND VND VND VND VND I. TÀI SẢN CÓ ĐẾN HẠN THANH TỐN TRONG VỊNG 7 NGÀ KẾ TIẾP 0 26,271 25,990 25,233 24,758 25,388
1a Số dƣ tiền mặt tại quỹ cuối
ngày hôm trƣớc 100 3,202 3,202 3,202 3,202 3,202
1b
Giá trị sổ sách của vàng cuối ngày hôm trƣớc, kể cả vàng gửi tại NHNN, TCTD khác 100 - - - - - 1c Số dư ti n g i t i Ng n hàng Nhà Nư c (tr ti n g i d tr bắt buộc), ti n g i khơng kì h n t i TCTD khác cuối ngày hôm trư c. 100 49 49 - - - 1d
Số dƣ tiền gửi có kỳ hạn tại TCTD khác đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
100 4,181 3,191 2,221 1,721 1,061
Số dư cho vay TCTD khác n h n thanh toán trong ngày ti p theo
- - - - -
1đ
Giá trị các loại chứng khốn do chính phủ thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trƣớc.
95 15,643 15,643 15,643 15,643 15,643
1e
Giá trị các loại chứng khoán do TCTD hoạt động tại VN phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán, các ngân hàng của các nƣớc thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán nắm giữ đến cuối ngày hôm trƣớc.
90 1,848 1,848 1,848 1,848 1,848
1g
Giá trị các chứng khoán khác đƣợc niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trƣớc
47
1h
Số dƣ các khoản cho vay có bảo đảm, cho thuê tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
80 947 1,660 1,923 1,946 3,228
1i
Số dƣ các khoản cho vay khơng có bảo đảm, cho th tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
75 74 70 70 72 79
II.
TÀI SẢN NỢ ĐẾN HẠN THANH TOÁN TRONG 7 NGÀ TiẾP THEO
0 14,805 15,381 13,453 17,150 18,650
2a
Số dƣ tiền gửi không kỳ hạn của TCTD khác cuối ngày hôm trƣớc
100 2,354 2,354 2,354 2,354 2,354
2b
Số dƣ tiên gửi có kỳ hạn của TCTD khác, tổ chức, cá nhân đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
100 9,010 9,916 8,284 11,964 13,461
- Ti n g i tổ chức kinh t
&D n cư ( áo h n trong ngày) - 496 2,322 1,641 641
2c
Số dƣ bình qn tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức (trừ tiền gửi của TCTD khác), cá nhân trong thời gian 30 ngày liền kề trƣớc kể từ ngày hôm trƣớc.
15 2,188 2,188 2,188 2,188 2,188
2đ Số dƣ tiền vay từ các TCTD khác đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
100 662 314 14 14 17
2e
Số dƣ giấy tờ có giá do TCTD phát hành đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
100 451 451 451 451 451
2i
Giá trị các cam kết bảo lãnh thanh toán, trừ phần giá trị đƣợc đảm bảo bằng tiền đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo
100 25 25 26 26 24
2k
Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả và từng ngày trong 7 ngày tiếp theo.
0 115 133 135 152 155
III. TỶ LỆ KHẢ NĂNG CHI
TRẢ = (1)/(2) 0 177.44% 168.97% 187.57% 144.36% 136.13%
(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 7 ngày tiếp theo tối thiểu bằng 100% giữa Tổng TSC đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và Tổng TSN đến hạn thanh tốn trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hơm sau. Tỷ lệ này thấp hơn 120% thì Sacombank sẽ đƣa vấn đề thanh khoản vào diện cảnh báo. Qua bảng theo dõi khả năng chi trả quy đổi 7
48
ngày tiếp theo, các tỷ lệ luôn cao hơn mức 120% tuân thủ quy định của NHNN và Sacombank, đảm bảo đƣợc khả năng chi trả của Sacombanh với khách hàng.
Biều đồ 2.5: Tỷ lệ khả năng chi trả trong 7 ngày của Sacombank
ĐVT: Tỷ đồng
(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng
Bên cạnh việc tuân thủ các chỉ số an toàn thanh khoản, đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả, Sacombank còn áp dụng phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng để đánh giá khả năng đối phó của tồn ngân hàng nếu có các biến cố hay giả định xảy ra. Với số liệu tại thời điểm 30/06/2012, Sacombank thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau:
Đầu tiên, phòng Quản lý vốn cập nhật thƣờng xun thơng tin đến TGĐ, Phó TGĐ phụ trách, phòng Kinh doanh vốn và phòng Quản lý rủi ro về lịch đến hạn và dòng tiền dự kiến của Sacombank. Trong đó:
o Số dƣ Tài sản thanh khoản cao của Sacombank gồm tiền mặt VND sau khi trừ mức cần duy trì theo quy định 2.5%-3% trên huy động vốn, tiền gửi tại NHNN sau khi trừ DTBB, tiền gửi khả dụng trên thị trƣờng liên ngân hàng đến hạn <1 tuần sau khi trừ số tiền đang vay liên ngân hàng tính đến cuối ngày 30/06/2012 dao động hơn 5.500 tỷ đồng.
o Dự kiến dƣ nợ cho vay sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ trong thời gian tới, ƣớc tính tăng khoản 800 đến 1.000 tỷ đồng/tháng nên dòng tiền sẽ giảm 800 đến 1.000 tỷ đồng/tháng.
49
o Dự kiến huy động từ khách hàng sẽ tăng bình quân 1.200 tỷ đồng/tháng, kéo dài trong 3-5 tháng tới, nhƣng từ tháng 12/2012 số dƣ không kỳ hạn sẽ biến động giảm theo chu kỳ mùa vụ nhƣ mọi năm sẽ kéo huy động vốn giảm xuống.
o Lịch đến hạn thu về từ Trái phiếu Chính Phủ trong 2 tháng tới = 0, nhƣng từ tháng thứ 3-4 sẽ đến hạn 900 tỷ đồng sẽ tái đầu tƣ lại nên dịng tiền khơng thay đổi.
o Theo lịch trái phiếu mà Sacombank phát hành năm 2010 thì đến ngày 15/10/2012 sẽ đến hạn thanh tốn nên dịng tiền sẽ giảm 450 tỷ đồng.
o Sacombank sẽ thanh toán VND cho khách hàng khi các hợp đồng mua USD Forward đến hạn trong vòng 1 đến 9 tháng tới nên dòng tiền sẽ giảm 1.100 tỷ đồng.
o Dự kiến đi gửi LNH phần còn lại 1.400 tỷ đồng trong 1-2 tuần tới.
Dựa trên những giả định đã xây dựng, phòng Quản lý vốn đƣa ra biểu đồ thể hiện chênh lệch nguồn vốn – sử dụng vốn và tổng chênh lệch lũy kế của toàn hàng.
Biểu đồ 2.6: Chênh lệch thanh khoản lũy kế của Sacombank theo dự kiến
ĐVT: Tỷ đồng
1/7/12 8/7/12 16/7/12 23/7/12 1/8/12 31/8/12 30/9/12 31/10/12 30/11/12 31/12/12 1/4/13 2/7/13