ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Qua đêm 1 tuần 2 tuần 3 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng > 6 tháng TỔNG CỘNG I TÀI SẢN CÓ 7,286 3,890 436 309 50 455 900 0 13,326 1 Tiền mặt 3,202 3,202
2 Số dƣ tại NHNN đầu ngày 2,502 2,502
3
Tiền gửi khơng kì hạn tại tổ
chức tín dụng khác 83 83
4
Tiền gửi liên ngân hàng đến
hạn nhận về 1,100 3,890 386 249 50 0 0 5,675 5 Giấy tờ có giá đến hạn nhận về (loại trừ Tín phiếu NHNN) 400 - 50 60 - 455 900 1,865 6 Tín phiếu NHNN - - - - - - - - 0 7 Tiền về từ FX 0 0 II TÀI SẢN NỢ (8,034) 0 0 0 0 0 (450) 0 (8,484)
1 Duy trì khả năng thanh khoản (3,476) - - - - - - - (3,476)
2
Dự kiến duy trì dự trữ bắt buộc
trong tháng (2,767) - - - - - - - (2,767)
3 Dự kiến chi (1,000) (1,000)
4
Tiền vay liên ngân hàng đến
hạn phải trả (200) - - - - - - - (200)
5 Giấy tờ có giá đến hạn phải trả - - - - - - (450) - (450)
6 Đáo hạn OMO - - - - - - 0
7 Tiền đi từ FX (591) - - - - - - - (591)
III Chênh lệch TSC - TSN (748) 3,890 436 309 50 455 450 - 4,843
IV Lũy kế chênh lệch (748) 3,142 3,579 3,888 3,938 4,393 4,843 4,843
32
Có thể nhận thấy hai lý do chính của rủi ro thanh khoản tại Sacombank là sự mất cân đối giữa TSC và TSN, chênh lệch ngày đáo hạn. Các yếu tố có thể gây rủi ro mất cân bằng TSN và TSC, chênh lệch kỳ đáo hạn có thể đƣợc kể đến nhƣ sau:
Số dƣ huy động của khách hàng theo các kỳ hạn nhận thấy hầu hết các khách hàng
tiền gửi có xu hƣớng gửi kỳ hạn ngắn từ 1 tháng đến 3 tháng. Sacombank sử dụng nguồn vốn ngắn để tài trợ cho các dự án cho vay, đầu tƣ dài hạn. Sự mất cân đối TSN và TSC có thể phát sinh khi các kỳ hạn tiền gửi đến hạn một cách nhanh chóng trong khi các dự án cho vay, đầu tƣ và dài hạn thì ngƣợc lại. Khi khách hàng rút tiền gửi ngắn hạn, Sacombank phải hạn chế các khoản cho vay dài hạn, đầu tƣ vào các dự án để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chắc chắn, sự phụ thuộc quá mức vào các khoản nợ ngắn hạn gây rủi ro cho ngân hàng.
Biểu đồ 2.3: Số dƣ huy động của khách hàng tại Sacombank theo các kỳ hạn
ĐVT: Tỷ đồng
(Nguồn:Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Khi các doanh nghiệp lớn trở thành khách hàng tiền gửi của Sacombank và thƣờng
gửi tiền dƣới dạng tiền gửi thanh toán trong kỳ hạn ngắn. Sacombank cần phải trích lập dự phịng cho thanh khoản liên tục bởi nguồn tiền gửi của các khách hàng lớn không ổn định và khơng thể đốn trƣớc khi họ có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trƣớc.
Chu kỳ kinh doanh và điều kiện kinh tế, một trong những lý do chính gây ra sự mất
cân đối giữa TSN và TSC. Khi điều kiện kinh doanh trở nên không thuận lợi trong suy thoái kinh tế, việc cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn của ngân hàng chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng và có thể dẫn đến mất cân đối giữa TSN và TSC.
33
2.3 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín.
2.3.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Việt Nam.
Quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng” do NHNN ban hành ngày 20/05/2010, có hiệu lực từ 01/10/2010, gồm 22 điều, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến mức độ an toàn của các TCTD, trong đó có một số điểm mấu chốt bao gồm tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; hạn chế các TCTD tham gia vào các hoạt động liên quan đến chứng khoán và kinh doanh bất động sản; tăng cƣờng quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản của các TCTD.
Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tƣ 13. Với Thông tƣ 19 sửa đổi, bổ sung quy định tỷ lệ cho vay trên huy động không vƣợt quá 80%, tức các nguồn khác đặc biệt là vốn tự có của tổ chức tín dụng khơng bị lệ thuộc vào giới hạn này. Bên cạnh đó, Thơng tƣ 19 cũng đã xem xét lại việc tính thêm các nguồn vốn với các hạn chế về kỳ hạn.
Thông tƣ 22/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN và Thơng tƣ số 19/2010/TT-NHNN. NHNN chính thức hủy bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động quy định tại Thông tƣ 13, đƣợc sửa đổi, bổ sung sau đó bởi Thơng tƣ 19. Việc điều chỉnh này nhằm tạo sự luân chuyển và điều hòa vốn giữa thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2, giữa TCTD thừa và TCTD thiếu vốn, giúp các TCTD thiếu vốn có điều kiện tăng trƣởng tín dụng và hạ đƣợc lãi suất cho vay. Đây là một trong những giải pháp hỗ trợ giảm lãi suất bằng sự cân đối lại các nguồn vốn trong hệ thống, thay vì tăng cung tiền để giảm lãi suất có thể dẫn tới áp lực tăng lạm phát.
Quy định của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín.
Quy chế Quản lý và điều hành thanh khoản số 175/2011/QĐ-HĐQT đƣợc HĐQT ban hành vào ngày 22/03/2011 thay thế Quy chế điều hành thanh khoản ngày 16/10/2007 nhằm quy định các thủ tục, giới hạn cần thiết cho hoạt động quản lý, điều hành thanh khoản của Sacombank.
Quy trình điều hành thanh khoản số 1668/2013/QĐ-KDV do phòng Kinh doanh vốn ban hành vào 03/06/2013 thay thế Quy trình ban hành ngày 30/10/2009 nhằm hƣớng dẫn
34
thực hiện điều hành thanh khoản tại Sacombank để đảm bảo an toàn thanh khoản và hạn chế tối đa lãng phí thanh khoản.
Quy chế đảm bảo hoạt động liên tục trong điều kiện khủng hoảng số 531/2011/QĐ- HĐQT đƣợc HĐQT ban hành ngày 10/08/2011 thay thế Quy chế ngày 28/05/2004 nhằm đảm bảo hoạt động liên tục của Sacombank trong điều kiện khủng hoảng thơng qua các quy định về tình huống khủng hoảng, cách thức ngăn ngừa, dự phòng, đánh giá, xác định khủng hoảng, phƣơng thức giải quyết trong và sau khủng hoảng.
Quy định về hệ thống báo cáo rủi ro và các chỉ số an tồn số 2245/2011/QĐ-QLRR đƣợc phịng Quản lý rủi ro ban hành ngày 01/08/2011 thay thế Quy định ngày 30/8/2010 nhằm quy định q trình quản lý rủi ro thơng qua các giai đoạn bao gồm phụ trách rủi ro, lập báo cáo chỉ số rủi ro, giám sát cảnh báo rủi ro, giải quyết rủi ro và kiểm tra thực hiện.
2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín. Gịn Thƣơng Tín.
2.3.2.1 Nhận diện rủi ro thanh khoản.
Việc quản trị tốt rủi ro thanh khoản cần một chiến lƣợc đảm bảo cho sự nhận diện, đo lƣờng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro thanh khoản. Sacombank cần chú ý tới các dấu hiệu nhận diện rủi ro thanh khoản có thể đối mặt.
Dấu hiệu nhận diện rủi ro thanh khoản có thể thơng qua các thông tin về giá trị cổ phiếu tại từng thời điểm. Xem xét giá cổ phiếu của Sacombank giai đoạn 2009 - 2011, nhận thấy có sự sụt giảm từ 19,044 xuống 15,486 và 15,100 VND đi kèm với những lo ngại về tình tình bất ổn và rủi ro thanh khoản của ngân hàng, đặc biệt với năm 2011 khi có sự thay đổi chủ sở hữu và chủ tịch HĐQT. Thời gian đó có thể nhận định tâm lý nhà đầu tƣ nghĩ về một cuộc khủng hoảng thanh khoản có thể xảy ra đối với Sacombank.