Thơng tin chứng khốn của Sacombank giai đoạn 2008 – 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 45 - 47)

ĐVT: VND Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Thị giá cổ phiếu 11,629 19,044 15,486 15,100 19,900 % thay đổi -70.4 54.9 -22.9 -9.6 33.1 Số dƣ cổ phiếu (triệu cổ phiếu) 781 848 960 978 974

35

Tuy nhiên, trái với những lo ngại đó, Sacombank vẫn có tình hình thanh khoản ổn định và phát triển bền vững, tạo đƣợc mức vốn hóa cao hơn trên thị trƣờng khi sang năm 2012, giá cổ phiếu của Sacombank lại tăng cao, vẫn là một trong nhiều cổ phiếu đƣợc đánh giá hấp dẫn. Sự giảm giá cổ phiếu này là một trong nhiều dấu hiệu mà Sacombank có thể nhận diện đƣợc rủi ro thanh khoản.

Bên cạnh đó, Sacombank cần lƣu tâm về dấu hiệu cho thấy rủi ro thanh khoản có thể xảy ra khi lƣợng tiền gửi của khách hàng sụt giảm.

Biểu đồ 2.4: Huy động của khách hàng tại Sacombank giai đoạn 2008 – 2012

ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính - Sacombank)

Huy động của Sacombank liên tục gia tăng từ năm 2008 đến năm 2010 với tốc độ gia tăng bình quân là 31%, đạt mức 78.858 tỷ đồng và chiếm 56% trong tổng tài sản. Tuy nhiên, mức huy động trong năm 2011 đã có sự sụt giảm 5% so với năm 2010 khi có nhiều lo ngại của khách hàng trong việc Sacombank thay đổi ban điều hành. Đối mặt với những khó khăn đó, Sacombank đã xây dựng các chính sách kịp thời để đảm bảo an toàn nguồn vốn, giữ đƣợc uy tín và vị thế, gia tăng đƣợc lịng tin khách hàng với số dƣ huy động năm 2012 có tốc độ gia tăng 43%. Dựa trên những dấu hiệu cụ thể của giá chứng khoán, số dƣ huy động, Sacombank cịn có thể xem xét các yếu tố lãi suất tiền gửi tăng cao, gia tăng việc bán tài sản, vay mƣợn nhiều và khơng đáp ứng đƣợc cam kết tín dụng làm cơ sở nhận diện rủi ro thanh khoản.

36

2.3.2.2 Đo lƣờng rủi ro thanh khoản.

Dựa trên dấu hiệu rủi ro thanh khoản của Sacombank và những tín hiệu tốt hay xấu của thị trƣờng, ngân hàng xây dựng một hệ thống các giới hạn đo lƣờng quan trọng đối với việc quản trị rủi ro thanh khoản. Việc đo lƣờng này liên quan tới đánh giá tất cả luồng tiền ra vào của Sacombank để xác định khả năng suy giảm thanh khoản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)