7. Những điểm mới của luận văn
2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng
mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín.
2.4.1 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín. phần Sài Gịn Thƣơng Tín.
2.4.1.1 Những kết quả đạt đƣợc.
Sacombank có cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc quản lý và giám sát chặt
chẽ trong toàn hệ thống thông qua ALCO, phòng Quản lý vốn, phòng Kinh doanh vốn, phòng Quản lý rủi ro và các đơn vị kinh doanh Sở giao dịch hay chi nhánh. Trong đó mỗi đơn vị đều đƣợc ngân hàng quy định rõ chức năng và nhiệm vụ cụ thể trong quản trị rủi ro thanh khoản. Sacombank đã thống nhất về một chiến lƣợc quản
51
trị rủi ro thanh khoản tập trung tại hội sở và chiến lƣợc này đƣợc truyền đạt trong toàn ngân hàng, đảm bảo tất cả cán bộ nhân viên tn thủ các chiến lƣợc, chính sách, quy trình của ngân hàng trong hoạt động hàng ngày. Thông qua mô hình quản trị rủi ro thanh khoản tập trung, Hội sở có thể nắm bắt đƣợc tình hình thanh khoản của từng chi nhánh để có thể điều chuyển vốn thích hợp đảm bảo khả năng chi trả cho tồn hệ thống. Nhờ vào q trình điều hịa vốn của Hội sở đã giảm thiểu đƣợc lƣợng vốn nhàn rỗi và vốn đƣa vào dự trữ thanh tốn. Từ đó tăng tối đa nguồn vốn khả dụng đƣa vào hoạt động kinh doanh.
Sacombank đã chú trọng đến công tác đo lƣờng và theo dõi các yêu cầu cấp vốn ròng
đƣợc tập hợp thơng qua Phịng kinh doanh vốn. Sacombank đã ban hành các quy định để dự báo và cân đối nguồn nhƣ: Các phòng ban chức năng phải báo cáo kế hoạch giải ngân, kế hoạch thu hồi nợ, các khoản tiền gửi đến hạn hàng ngày, hàng tuần, các chi nhánh báo cáo các khoản rút vốn trƣớc hạn, quy định về hạn mức tồn quỹ tại các chi nhánh. Bên cạnh đó, Sacombank đã xây dựng báo cáo đo lƣờng rủi ro thanh khoản, trong đó xây dựng giả định thanh khoản trong điều kiện tốt, điều kiện trung bình, điều kiện xấu và xây dựng chênh lệch thanh khoản giữa cung thanh khoản và cầu thanh khoản. Trên cơ sở tính tốn chênh lệch thanh khoản và các giả định xảy ra, các đơn vị liên quan phải chuẩn bị lƣợng tài sản có tính thanh khoản cần thiết để đáp ứng khả năng chi trả.
Sacombank đã lập kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh khoản và xây dựng đƣợc
các phƣơng án xử lý trong trƣờng hợp thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả cũng nhƣ trong trƣờng hợp khủng hoảng. Đối với những phƣơng án xử lý này, ngân hàng đã vạch ra đƣợc những bƣớc khá chi tiết và cẩn trọng. Do đó, nếu có rủi ro thanh khoản xảy ra thì ngân hàng có cơ sở để thực hiện theo những kế hoạch đã đề ra mà khơng rơi vào tình trạng bị động. Các phƣơng án xử lý trong trƣờng hợp thiếu hụt thanh khoản đƣợc ALCO xem xét và cập nhật hàng tháng nên càng nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản.
Sacombank đã có quy định hợp lý khi đƣa ra các hạn mức đảm bảo thanh khoản
khác nhau đối với Hội sở, Sở giao dịch và các chi nhánh trên tồn quỹ thực tế tháng trƣớc và khả năng huy động vốn từng đơn vị. Sacombank đã ban hành các quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động theo quy định của NHNN, trong đó đƣa ra các
52
ngƣỡng cảnh báo và mức quy định của từng tỷ lệ. Khi một trong các tỷ lệ này đạt đến ngƣỡng cảnh báo, Phòng Quản lý rủi ro sẽ cảnh báo ALCO triệu tập cuộc họp bất thƣờng để đƣa ra các giải pháp điều chỉnh các tỷ lệ về mức an tồn.
Sacombank có cơ chế điều hòa vốn nội bộ FTP phù hợp, vốn tập trung về hội sở
chính thơng qua hệ thống cốt lõi core-banking giúp việc dự báo, đo lƣờng đƣợc nhu cầu thanh khoản chính xác hơn. Cơ chế điều hòa vốn nội bộ đã tính đến sự khác biệt về điều kiện kinh tế xã hội ở địa bàn góp phần nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Bên cạnh đó, ngân hàng chú trọng việc nắm giữ các giấy tờ có giá thể hiện qua chỉ số thanh khoản chứng khốn hợp lý khi các giấy tờ có giá có thể đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng tức thời.
Trong công tác quản trị khả năng tiếp cận thị trƣờng, Sacombank đã nỗ lực trong
việc xây dựng và duy trì quan hệ đối với khách hàng gửi tiền thông qua việc tổ chức Hội nghị khách hàng hàng năm, thơng qua các hình thức tặng q tri ân khách hàng trong những dịp Lễ tết. Từ đó ngân hàng cũng tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đƣa ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng tốt hơn để gắn kết khách hàng với Sacombank lâu dài.
Trong chính sách quản trị rủi ro thanh khoản, ngân hàng đã coi việc tạo dựng niềm
tin, uy tín của ngân hàng đối với khách hàng là một điều hết sức quan trọng, khơng ngừng nâng cao năng lực tài chính bằng việc mở rộng mạng lƣới hoạt động, vốn điều lệ và tổng tài sản đƣợc gia tăng liên tục qua các năm. Bên cạnh đó thái độ phục vụ khách hàng luôn đƣợc Sacombank đặt lên hàng đầu với phƣơng châm “Sacombank – Đồng hành cùng phát triển”. Ngoài ra, Sacombank cịn là một đơn vị ln tham gia tích cực các hoạt động xã hội vì ngƣời nghèo, xây nhà tình thƣơng, chủ động tham gia và tổ chức các đợt tài trợ, qun góp. Cơng tác truyền thơng, công khai thông tin cũng ln đƣợc ngân hàng chú trọng. Trên website có đầy đủ thơng tin về báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên đến quý 2 năm 2013, thơng tin về các chính sách dịch vụ khách hàng và hoạt động của ngân hàng. Điều này giúp Sacombank đảm bảo đƣợc uy tín trong con mắt công chúng, giảm thiểu đƣợc các rủi ro khi xảy ra các tin đồn thất thiệt về ngân hàng.
53
2.4.1.2 Những tồn tại.
Bên cạnh những điểm mạnh trong việc xây dựng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, Sacombank vẫn còn một số mặt tồn tại nhƣ sau:
Sacombank chƣa có phần mềm hỗ trợ quản trị rủi ro thanh khoản. Phần mềm nhập
liệu nội bộ T24 mà Sacombank đang sử dụng cho các giao dịch kinh doanh, trong khi phòng Quản lý vốn chủ yếu vẫn dựa trên các bảng tính Excel để lập các báo cáo về trạng thái thanh khoản và các chỉ số bảo đảm thanh khoản. Thiếu phần mềm hỗ trợ nên công tác xây dựng chế độ cảnh báo trong quản trị rủi ro thanh khoản còn nhiều thiếu sót và chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án giải quyết thiếu hụt thanh khoản tối ƣu cho từng thời điểm nhanh chóng và chính xác.
Tỷ lệ tín dụng trên tiền gửi vẫn cao cho thấy ngân hàng chƣa cân đối giữa tăng
trƣởng tín dụng và huy động một cách hợp lý và việc sử dụng nhiều nguồn tiền huy động để sử dụng có thể đe dọa đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Bên cạnh đó, Sacombank chƣa thực hiện tốt việc quản lý nguồn vốn theo các kỳ hạn cụ thể. Điều này vẫn thể hiện khi phân tích bảng cân đối thanh khoản TSC và TSN theo kỳ hạn đáo hạn thực tế, nhóm kỳ hạn này thâm hụt trong khi các nhóm kỳ hạn khác lại thặng dƣ.
Căn cứ để xác định mức độ rủi ro thanh khoản cho việc xây dựng các quy trình giải
quyết dự phịng hiện tại chỉ dựa trên giới hạn đƣợc quy định qua một con số cụ thể mà chƣa tính đến các yếu tố chu kỳ, thời vụ, hay một biến cố nào xảy ra trong hoạt động ngân hàng đầy yếu tố ảnh hƣởng nhạy cảm.
Sacombank chƣa chú trọng đến vai trị của ban kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ trong
hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản. Kiểm tốn nội bộ cần có trách nhiệm rà sốt, đánh giá độc lập về tính thích hợp và việc chấp hành các chính sách, quy định nội bộ, quy định của pháp luật và hiệu quả của hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng.
Hiện tại, kế hoạch huy động vốn của các chi nhánh đƣợc hội sở giao xuống không
xét đến quy mô, tiềm năng, khả năng huy động, thời gian hoạt động trên địa bàn chi nhánh đặt trụ sở, tình hình kinh tế vĩ mơ mà đƣợc phân bổ chỉ dựa trên một mức tỷ lệ tăng trƣởng nhân với số dƣ hiện tại. Cách phân bổ nhƣ vậy dẫn đến hiện tƣợng chi nhánh có số dƣ huy động càng lớn thì kế hoạch huy động càng cao và khả năng đạt
54
kế hoạch thấp hơn so với các chi nhánh có số dƣ huy động thấp hoạt động tại địa bàn chƣa khai thác hết tiềm năng. Nhƣ vậy, nếu dựa vào kế hoạch nguồn vốn phân bổ để các phòng ban chức năng lấy số liệu cho công tác dự báo thì sẽ khơng chính xác. Sacombank quy định mỗi đơn vị phải theo dõi các khoản tiền đến hạn để chuẩn bị nguồn. Tuy nhiên trên thực tế khó xác định đƣợc kỳ hạn hồn trả của các món tiền gửi vì các sản phẩm tiết kiệm đều thƣờng đƣợc rút vốn trƣớc hạn và hƣởng lãi suất không kỳ hạn. Trƣờng hợp huy động không rút vốn trƣớc hạn, Sacombank lại thực hiện hợp đồng vay cầm cố sổ tiết kiệm cho khách hàng. Nhƣ vậy các sản phẩm tiết kiệm của Sacombank để thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng đã gây rủi ro khi không xác định đƣợc kỳ hạn hoàn trả, bị động trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản, số liệu để tính tốn các chỉ số khơng chính xác do nguồn vốn từ các sản phẩm này đều đƣợc ghi nhận là nguồn vốn dài hạn.
Hội sở ban hành quy định hạn mức tồn quỹ dựa trên tổng số dƣ huy động của từng
đơn vị nhân với một tỷ lệ cố định. Cách áp dụng một tỷ lệ cố định cho tất cả các chi nhánh, phịng giao dịch khơng phân biệt địa bàn hoạt động, cơ cấu kỳ hạn, cơ cấu thành phần của nguồn vốn huy động cho ta thấy sự không hợp lý trong quy định. Điều này sẽ dẫn đến sự lãng phí nguồn vốn đối với các đơn vị có cơ cấu nguồn vốn ổn định, cũng nhƣ sự thiếu hụt nguồn vốn đối với các đơn vị có cơ cấu nguồn vốn linh hoạt hoạt động ở địa bàn đông dân cƣ. Khi hạn mức tồn quỹ không đủ đáp ứng hoạt động hàng ngày sẽ phát sinh chi phí thực hiện điều tiền từ hội sở, quan trọng hơn là ảnh hƣởng tới nguồn chi trả cho khách hàng, không đáp ứng đƣợc nhu cầu kịp thời của khách hàng, ảnh hƣởng đến uy tín ngân hàng.
Trong quy trình quản trị rủi ro thanh khoản, Sacombank đã đƣa ra các biện pháp dự
phòng trong các trƣờng hợp xảy ra rủi ro thanh khoản ở các cấp độ. Tuy nhiên, các biện pháp đƣa ra khơng có quy định trách nhiệm cụ thể của từng phòng ban, đơn vị trong tồn hàng. Chính vì vậy, các phịng ban chƣa nhìn nhận đƣợc trách nhiệm của mình để có sự quan tâm, nghiên cứu chính sách, đƣa ra các báo cáo cần thiết trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản.
2.4.1.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại.
Những tồn tại trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank xuất phát từ những nguyên nhân sau đây.
55
Nguyên nhân khách quan.
Chính sách tiền tệ của NHNN cịn thiếu nhất quán và còn quá nhiều mục tiêu, khiến cho NHNN trong một số trƣờng hợp gặp phải khó khăn khi lựa chọn công cụ tác động, nhất là trong điều kiện kinh tế Việt Nam các công cụ điều tiết vĩ mô cịn chƣa hồn thiện. Cùng một lúc, NHNN vừa đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát, trong khi vẫn muốn tăng trƣởng tín dụng đạt mức cao, dẫn đến việc NHNN chậm trễ trong việc hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM.
Các thơng tin chính xác về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa minh bạch. Ở Việt Nam hiện nay, ngồi CIC - trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN, chƣa có một cơng ty định mức tín dụng chun nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích luồng thơng tin tài chính, định mức tín nhiệm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ NHTM và Sacombank trong cơng tác thẩm định khách hàng để cho vay. Chính việc thiếu những thơng tin đa dạng, chuẩn xác đó đã khiến cho chất lƣợng tín dụng khơng cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây khó khăn trong việc thu hồi khoản tín dụng, do đó dễ dàng rơi vào trạng thái rủi ro thanh khoản.
Nguyên nhân chủ quan.
Sacombank chƣa có sự đánh giá đúng về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Quy định về quản trị rủi ro thanh khoản khơng có sự liên hệ giữa các bộ phận chịu trách nhiệm quản trị rủi ro thanh khoản và bộ phận chịu trách nhiệm quản trị rủi ro tín dụng.
Sacombank khơng có một bộ phận riêng phụ trách về việc phân tích, dự báo, kế hoạch của ngân hàng nên cơng tác phân tích, dự báo chƣa hiệu quả. Các kế hoạch về tăng trƣởng huy động, cho vay do mỗi phòng ban phụ trách riêng lẻ giao kế hoạch xuống các đơn vị theo một tỷ lệ chung, chƣa có sự đánh giá đúng về điểm mạnh, yếu, tiềm năng mỗi đơn vị. Dựa trên kế hoạch đƣợc phân bổ, bộ phận dự báo lấy số liệu tăng trƣởng kế hoạch nhƣ một phần căn cứ để đƣa ra số liệu dự báo. Nhƣ vậy số liệu dự báo phục vụ cho việc quản trị rủi ro là không khả thi.
Chất lƣợng nguồn nhân lực trong quản trị rủi ro thanh khoản chƣa cao. Bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thuộc Phòng Quản lý vốn gồm hầu hết nhân viên trẻ, kinh nghiệm làm việc dƣới 5 năm và chƣa có sự trải nghiệm ở các bộ phận
56
khác. Chất lƣợng nguồn nhân lực là nguyên nhân sâu xa nhất mang lại rủi ro trong quản trị ngân hàng. Đặc biệt công tác quản trị thanh khoản mang nhiều yếu tố chủ quan trong việc điều hành. Nếu năng lực cán bộ hạn chế, khơng đủ tầm nhìn để xác định những khả năng biến động trong các luồng vốn và chuẩn bị những biện pháp đối phó với sự biến động đó thì dễ xảy ra rủi ro thanh khoản. Hiện nay, các cán bộ làm trong lĩnh vực quản trị thanh khoản vẫn chƣa đƣợc đào tạo bài bản, khoa học theo chuẩn mực quốc tế mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm non trẻ. Các cán bộ, nhà quản lý ở các phòng ban khác cũng còn hạn chế nhận thức về tầm quan trọng của quản trị rủi ro thanh khoản cũng nhƣ việc hoạt động này là nhiệm vụ chung của tất cả các phịng ban.
Hệ thống cơng nghệ thơng tin thanh khoản và trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến tại Sacombank chƣa đạt hiệu quả cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Dữ liệu truyền trực tiếp về hội sở chính cịn chậm, đƣờng truyền q tải, xảy ra nhiều lỗi khi xử lý dữ liệu trong khi công tác quản trị rủi ro thanh khoản địi hỏi độ chính xác và thời gian cập nhật cao. Hệ thống thông tin quản trị chƣa đƣợc cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác đã ảnh hƣởng tới việc tổng hợp số liệu, dự báo thanh khoản tƣơng lai.
2.4.2 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín thơng qua kết quả khảo sát. phần Sài Gịn Thƣơng Tín thơng qua kết quả khảo sát.
2.4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để có cơ sở đánh giá hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank và từ đó đƣa ra các giải pháp thực tế, phù hợp cho Sacombank trong việc quản trị rủi ro thanh khoản, nghiên cứu này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thống kê mô tả. Mục tiêu của phƣơng pháp này là để xem xét sự cần thiết của các đề xuất áp dụng cho Sacombank thông qua nhận