(Nguồn: Phòng Quản lý vốn - Sacombank)
Hàng ngày, phịng Quản lý vốn thực hiện báo cáo tình hình huy động, cho vay; báo cáo chỉ số thanh khoản, tỷ lệ khả năng chi trả ngày và tuần; đánh giá tình hình thanh khoản trong tuần cho phịng Kinh doanh vốn, Ban lãnh đạo và ALCO. Trong khi đó, Trung tâm thanh toán nội địa gửi số dƣ tài khoản Nostro cho phòng Kinh doanh vốn vào đầu mỗi ngày làm việc để in báo cáo luồng tiền đến hạn, kết hợp các báo cáo theo dõi tình hình dự trữ bắt buộc, báo cáo thanh khoản. Căn cứ vào các thơng tin đầu vào, phịng Kinh doanh vốn kiểm tra, tính tốn để ln đảm bảo an tồn thanh khoản cho hệ thống, thực hiện đủ dự trữ bắt buộc theo quy định.
Tiếp theo, phòng Kinh doanh vốn quyết định thực hiện giao dịch trên thị trƣờng theo quy trình tiền gửi/ tiền vay liên ngân hàng, trƣờng hợp thiếu hay thừa thanh khoản xử lý theo biện pháp đã nêu. Bộ phận kinh doanh vốn liên ngân hàng thƣờng xuyên cân đối số dƣ tài khoản Nostro, đảm bảo số dƣ này khơng âm. Trung tâm thanh tốn nội địa kiểm tra số dƣ từng tài khoản Nostro của từng đồng tiền, thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn giữa các tài khoản Nostro, đảm bảo số dƣ của từng tài khoản Nostro. Khi nhận đƣợc bảng sao kê số
43
dƣ tài khoản Nostro do ngân hàng đại lý gửi, Trung tâm thanh toán nội địa thực hiện đối chiếu tài khoản.
Quy định cung cấp nhu cầu sử dụng thanh khoản.
Phòng kinh doanh ngoại hối, Chi nhánh phát sinh nhu cầu thanh toán ra khỏi hệ thống Sacombank có trách nhiệm thơng báo cho bộ phận điều hành thanh khoản hoặc phòng Kinh doanh vốn để chủ động cân đối thanh khoản đáp ứng lƣợng tiền thanh toán:
Đối với VND thì hàng ngày chi nhánh thông báo nhu cầu thanh toán về phòng Kinh doanh vốn. Tất cả các lệnh chuyển tiền đi hoặc chuyển tiền đến có gí trị từ 5 tỷ đồng trở lên ngay trƣớc khi chuyển lệnh thanh tốn. Đối với các chi nhánh có những khoản thanh tốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng thì chi nhánh thực hiện tổng hợp và báo về phòng Kinh doanh vốn mỗi ngày theo hai đợt: 11 giờ và 16 giờ 30 phút. Lƣợng tiền mặt nộp/ rút tại Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh mỗi ngày. Sau khi đã thơng báo, nếu có sự thay đổi về số lƣợng, phƣơng thức thanh toán, các chi nhánh cần báo ngay cho phòng Kinh doanh vốn ngay sự thay đổi đó.
Đối với ngoại tệ thanh tốn trong nƣớc thì thực hiện theo quy định sau:
Bảng 2.19: Quy định thời gian thơng báo ngoại tệ thanh tốn trong nƣớc Đơn vị tiền tệ Giá trị một giao dịch hoặc
một đợt thanh toán Thời gian thông báo
USD Dƣới 300.000 USD
Từ 300.000 USD trở lên
Ngay khi phát sinh giao dịch Trƣớc 11 giờ
AUD, JPY, SGD, HKD,
THB Không phân biệt số lƣợng Trƣớc 1 ngày
Ngoại tệ cịn lại Khơng phân biệt số lƣợng Trƣớc 11 giờ
(Nguồn: Phòng Kinh doanh vốn - Sacombank)
Đối với ngoại tệ thanh tốn nƣớc ngồi: Chi nhánh đặt lệnh thanh toán theo quy định trên hệ thống thanh toán quốc tế.
Đối với thanh khoản vàng: Khi các chi nhánh có nhu cầu sử dụng vàng từ 50 lƣợng trở lên thì phải báo cáo về phòng Kinh doanh vốn ngay khi phát sinh giao dịch. Trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân trong hệ thống ngân hàng phải tuân thủ theo những quy định quản trị thanh khoản của Sacombank. Tùy từng tính chất, mức độ sai phạm sẽ bị xử lý theo quy định.
44
Kiểm soát vốn theo cơ chế quản trị vốn tập trung.
Sacombank đã triển khai thành công cơ chế quản lý vốn tập trung FTP (Fund Transfer Pricing) kể từ năm 2007. Việc thực hiện cơ chế này đã chuyển rủi ro thanh khoản về Hội sở chính. Các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với Hội sở chính thơng qua phịng Quản lý vốn. Hội sở chính sẽ mua tồn bộ TSN của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho TSC. Từ đó, thu nhập hay chi phí của từng chi nhánh đƣợc xác định thơng qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính.
Việc quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc thực hiện thông qua các giới hạn, hạn mức và phân cấp, ủy quyền đến các bộ phận theo quy định của TGĐ bằng các văn bản cụ thể. Chi nhánh thực sự trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Chính nhờ cơ chế này, sự dƣ thừa về tính thanh khoản của chi nhánh này sẽ bù đắp cho sự thiếu hụt thanh khoản của chi nhánh khác trong hệ thống.