Các nội dung nghiên cứu và biến quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 69 - 71)

Nội dung nghiên cứu biến Các biến quan sát

Sự cần thiết của việc cải thiện phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank

Q1 Việc cải thiện phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank là cần thiết

Những giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản mà Sacombank có thể áp dụng để cải thiện

Q2 Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết

Q3 Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp Q4 Đảm bảo cân đối giữa TSC và TSN

Q5 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản Q6 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo mơ hình ngân

hàng hiện đại

Q7 Tăng cƣờng dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô Q8 Xây dựng đội ngũ có trình độ, năng lực, đạo đức

nghề nghiệp

Q9 Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả cơng tác giám sát Chi nhánh/phịng giao dịch

Những kiến nghị với Chính phủ để cải thiện tình hình thanh khoản

Q10 Ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô

Q11 Bảo đảm tăng trƣởng kinh tế phải đi liền với nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội

Những kiến nghị với NHNN để cải thiện tình hình thanh khoản

Q12 Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt

Q13 Xây dựng chính sách và quy trình kiểm sốt, đo lƣờng rủi ro tiến tới các chuẩn mực quốc tế Q14 Tăng cường sử dụng các công cụ điều hành

chính sách tài chính tiền tệ

Q15 Xây dựng các phương án khi xảy ra dấu hiệu của khủng hoảng thanh khoản

Q16 Chú trọng phát triển thị trƣờng liên ngân hàng Q17 Hoàn thiện các văn bản pháp quy, hƣớng dẫn

cho thị trƣờng tài chính phái sinh

Q18 Kiểm sốt việc thành lập, tái cấu trúc NHTM Q19 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động quản

trị rủi ro thanh khoản của NHTM

59

2.4.2.2 Kết quả nghiên cứu

Đánh giá của các đơn vị về sự cần thiết của các giải pháp nhằm cải thiện phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank.

Theo kết quả khảo sát, giá trị trung bình các câu trả lời của các phòng Quản lý vốn, Kinh doanh vốn, Quản lý rủi ro đều lớn hơn 4. Có thể thấy, theo đánh giá chuyên gia của các phịng ban này, Sacombank cần có giải pháp hồn thiện để phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản hiện tại đƣợc hiệu quả hơn. Đặc biệt mong muốn cần cải thiện nhiều nhất trong việc quản trị rủi ro thanh khoản thuộc về các chuyên gia phòng Kinh doanh vốn, là phòng tác nghiệp thực hiện cân đối thanh khoản hàng ngày và phòng Quản lý rủi ro là phịng có nhiệm vụ tổng hợp và cảnh báo rủi ro thanh khoản.

Bảng 2.25: Đánh giá của các đơn vị về sự cần thiết của việc cải thiện phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản

Phòng ban Quản lý vốn Kinh doanh vốn Kinh doanh ngoại hối Quản lý rủi ro Trung tâm thanh toán nội địa Sở giao dịch/chi nhánh/phòng giao dịch Giá trị trung binh 4.000 4.200 4.000 4.143 3.917 3.963 (Nguồn: Phụ lục 3)

Giá trị trung bình các câu trả lời của Trung tâm thanh tốn nội địa và Sở giao dịch/Chi nhánh/Phòng Giao dịch nhỏ hơn 4, thấp nhấp trong số các đơn vị đƣợc khảo sát. Có thể lý giải là do đặc thù và vai trò của hai đơn vị này trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank. Trên thực tế, Trung tâm thanh toán nội địa là đơn vị hỗ trợ, cung cấp các dữ liệu cơ sở về số dƣ các tài khoản, thực hiện việc thanh toán và thao tác điều chuyển vốn theo yêu cầu của phòng Kinh doanh vốn. Tiếp theo, Sở giao dịch/Chi nhánh/Phòng Giao dịch lại là đơn vị kinh doanh, áp dụng và thực hiện các tiêu chí, cách thức quản trị rủi ro thanh khoản chủ yếu theo hội sở xây dựng, hƣớng dẫn.

Những giải pháp có thể áp dụng để cải thiện phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Sacombank.

Theo kết quả khảo sát, có 8 giải pháp đề xuất cho Sacombank với kết quả là giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp (Q8) có giá trị đồng ý trung bình lớn nhất (4.38961).

60

Bảng 2.26: Những giải pháp mà Sacombank có thể áp dụng để cải thiện phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản.

biến Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Q2 1.000 5.000 3.98701 0.752076 Q3 1.000 5.000 4.14286 0.854004 Q4 2.000 5.000 4.16883 0.784766 Q5 1.000 5.000 4.22078 0.771591 Q6 2.0000 5.000 4.16880 0.76782 Q7 2.000 5.000 4.05195 0.759087 Q8 2.000 5.000 4.38961 0.710001 Q9 2.000 5.000 4.35000 0.757 (Nguồn: Phụ lục 4)

Ngƣợc lại, việc đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết (Q2) kém đƣợc quan tâm nhất (3.98701), điều này có thể lý giải rằng các chuyên gia đánh giá năng lực tài chính của Sacombank ổn định với mức vốn tự có đƣợc duy trì khá lớn và ln giữ mức tăng trƣởng cao so với các NHTM khác.

Những giải pháp liên quan đến Chính Phủ.

Trong 2 giải pháp liên quan đến Chính phủ về quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc khảo sát, theo kết quả khảo sát, giá trị trung bình của Q10 (4.19481) lớn hơn Q11. Dù không chênh lệch nhiều nhƣng từ đó có thể nhận định rằng, trong hai giải pháp đề xuất cho Chính phủ để hỗ trợ thanh khoản thì giải pháp Ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ đƣợc đánh giá là cần thiết hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)