Giải pháp đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt nam

Một phần của tài liệu điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 92 - 93)

2002  Hạn ngạch nhập khẩu xe máy và phụ tùng xe máy và ôtô khách dưới 9 chỗ ngồi được dỡ bỏ.

3.2.4.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt nam

Ba là, các doanh nghiệp cần đầu tư vốn, có chiến lược cụ thể trong việc tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới trong quá trình sản xuất .

Bốn là, nâng cao vai trò công tác quản lý trong điều hành doanh nghiệp, chống thất thoát, lãng phí, giảm thiểu chi phí đầu vào để tăng lợi nhuận.

3.2.4.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt nam Việt nam

Một là, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng công nghiệp của doanh nghiệp mình trên cơ sở lựa chọn mặt hàng chủ lực, có sức cạnh tranh cao. Hiện nay, nước ta đã có một số mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh ở thị trường một số nước trên thế giới như: Cao su, cà-phê, sản phẩm công nghệ thông tin.

Hai là, nhiều mặt hàng như dệt may, giầy da, tuy có thế mạnh sản xuất, song chất lượng chưa cao, mẫu mã đơn điệu… do đó chưa cạnh tranh được ở thị trường thế giới, nhất là thị trường các thành viên WTO có nền công nghiệp tiên tiến, đông dân cư và có sức tiêu thụ lớn. Để chiếm được thị phần tại các quốc gia có sức cạnh tranh cao ở thị trường WTO, các doanh nghiệp phải tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường các biện pháp quản lý để đạt mục tiêu chất lượng cao, giá thành hạ và tương đối ổn định, thương hiệu rõ ràng, hấp dẫn, dễ nhớ để thu hút khách hàng. Từ thực tế cho thấy doanh nghiệp nào chọn hướng đầu tư đúng và biết cách quảng bá

thương hiệu, chiếm được niềm tin của khách hàng thì đó là sức mạnh của doanh nghiệp để cạnh tranh ở cả thị trường nội địa và thị trường quốc tế.

Kinh nghiệm cho thấy thương hiệu hàng hóa mạnh là một trong những giải pháp cơ bản thực hiện cạnh tranh lành mạnh, giúp cho doanh nghiệp giành thắng lợi lớn.

Ba là, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phải xây dựng được một chiến lược đào tạo toàn diện nguồn nhân lực cho bản thân doanh nghiệp. Trong dài hạn, cần cử cán bộ, thợ lành nghề đi đào tạo, thực tập tại nước ngoài để về phục vụ doanh nghiệp. Trong ngắn hạn,

Bốn là, tăng cường năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp thông qua cạnh tranh giá cả bằng cách đầu tư xây dựng, khai thác các nguồn nguyên liệu dựa trên các vùng, miền có nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp.

Một phần của tài liệu điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp việt nam sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)