2002 Hạn ngạch nhập khẩu xe máy và phụ tùng xe máy và ôtô khách dưới 9 chỗ ngồi được dỡ bỏ.
3.2.4. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp
hoạt động thấp thì xây dựng một lộ trình bảo hộ thuế quan và trợ cấp phù hợp với các cam kết gia nhập và phù hợp với đặc thù phát triển/ thế mạnh của từng ngành hàng, có tính đến bối cảnh chuỗi giá trị toàn khu vực và toàn cầu cũng như chiến lược của các MNCs. Đối với ngành công nghiệp ô tô cần nghiên cứu khả năng thành công của chiến lược trên cơ sở năng lực trong nước, kinh nghiệm quốc tế và bối cảnh mới. Đối với các ngành như mía đường, xi măng…: những nhà máy đã “chọn sai” công nghệ, vùng nguyên liệu… thì nên đẩy mạnh cổ phần hoá, bán nợ/ tài sản Nhà nước, có hỗ trợ thích hợp để đổi mới công nghệ, quy hoạch lại vùng nguyên liệu để nâng cao hiệu quả sản xuất của những nhà máy này;
Tăng chi NSNN/ trợ cấp cho hoạt động và nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lược phát triển ngành hàng có tính đến bối cảnh của đất nước, tránh đầu tư theo phong trào, thiếu tính toán kỹ lưỡng chi phí – lợi ích của từng dự án trong dài hạn;
Hỗ trợ đào tạo tại chỗ, thông qua hoàn trả thuế thu nhập cá nhân là trợ cấp, cũng như hỗ trợ những tổ chức đào tạo Nhà nước hoạt động theo nhu cầu thị trường;
Nghiên cứu các cơ chế trợ giúp kỹ thuật thích hợp và “khôn khéo” (để không bị kiện vì vi phạm NT) cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận công nghệ và kỹ năng thiết kế và để phát triển thị trường ngoài nước.
3.2.4. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp công nghiệp
Gia nhập WTO, Việt nam cam kết cắt giảm thuế quan đối với các loại hàng hoá nói chung và hàng công nghiệp nói riêng. Điều này tác động không
nhỏ tới nền kinh tế nước ta, mà thực tế là ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.