1.1.2.2 .Hoạt động sử dụng vốn
1.2. Hợp nhất ngân hàng thương mại
1.2.5.2. Kinh nghiệm thất bại
Ngân hàng Rajasthan Ltd : được thành lập vào ngày 07 tháng 5 năm 1943.
Tính đến tháng 3/2009, Ngân hàng có mạng lưới 463 chi nhánh và 111 máy rút tiền ATM. Tháng 3/2010, lợi nhuận của ngân hàng là -1,2 tỷ Rs. Điều đó cho thấy tình trạng tài chính của Ngân hàng khơng tốt.
Ngân hàng ICICI Ltd : thành lập ngày 5 tháng 01 năm 1994. Tính đến
tháng 3/2010, Ngân hàng có mạng lưới 2000 chi nhánh và 5300 máy ATM với 79.978 nhân viên. Tháng 3/2010, lợi nhuận ngân hàng đạt được là 42,25 tỷ Rs.
Ngày 13 tháng 8 năm 2010, Ngân hàng ICICI Ltd và Ngân hàng Rajasthan Ltd chính thức hợp nhất. Với việc hợp nhất này nâng mạng lưới khoảng 2500 chi nhánh.
Mục tiêu và lợi ích của việc hợp nhất được đề cập trong kế họach hợp nhất là : chiến lược khách hàng trung tâm của Ngân hàng ICICI là khách hàng địa phương. Với sự hợp nhất của 2 ngân hàng, lượng khách hàng địa phương cũng như tổng tiền gửi và mạng lưới được tăng lên đáng kể. Do đó, ngân hàng ICICI có được lợi thế cạnh tranh bền vững hơn đối thủ cạnh tranh của mình trong hệ thống ngân hàng ở Ấn Độ.
Tuy nhiên, khi thông tin hợp nhất được thông báo cho nhân viên của Rajasthan, họ đã không chấp nhận. Tất cả nhân viên đều phản đối thương vụ hợp nhất này. Cả ba cơng đồn lao động lớn là Liên địan lao động của Ngân hàng Ấn độ Rajasthan, Tổ chức công nhân của ngân hàng Ấn độ Rajasthan, Rajasthan Karmchari Sangh của Ngân hàng Rajasthan Akhil Bhartiya đã thực hiện cuộc đình cơng địi hỏi phải chấm dứt ngay lập tức hoạt động hợp nhất với ngân hàng ICICI. Đây là một hiện tượng phản ứng mạnh mẽ của nhân viên trong chiến lược phát triển như hoạt động hợp nhất. Vấn đề nhận thức của người lao động về họat động hợp nhất chưa được quan tâm. Thách thức lớn nhất trong việc hợp nhất hai ngân hàng này đó là quản lý nguồn nhân lực trong quá trình hợp nhất.
Như vậy, hợp nhất giữa ngân hàng ICICI và Rajasthan của Ấn Độ thất bại được giải thích bởi (i) cơng tác tư tưởng của phía ngân hàng Rajasthan khơng được triển khai kịp thời nhằm trấn an sự lo lắng của người lao động về khả năng có thể mất việc sau khi sáp nhập với ngân hàng ICICI; (ii) Văn hóa Ấn Độ rất đa dạng và phong phú, phân biệt tầng lớp và giai cấp vẫn ăn sâu vào tiềm thức người lao động. Do vậy sự hợp nhất giữa hai ngân hàng đã tạo ra làn sóng lớn phản đối vì sự khác biệt về văn hóa, tơn giáo.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 của đề tài đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về hoạt động hợp nhất NHTM. Trên cơ sở khái niệm, nội dung hoạt động hợp nhất NHTM và từ kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại đã thực hiện hợp nhất thành công, được đúc kết thành những bài học làm nền tảng cho hoạt động tại SCB sau hợp nhất sẽ trình bày ở chương 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT