7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.2. Tổng quan về những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM
1.2.2.1. Nhân tố từ phía khách hàng vay vốn
+ Sử dụng vốn vay sai mục đích: là một trong những trƣờng hợp gian lận xảy ra khá phổ biến trong thực tế hiện nay. Việc không giám sát chặt chẽ của ngân hàng sau khi phát tiền vay đã tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, dẫn đến rủi ro khơng thu hồi đƣợc nợ vay nếu khách hàng bị thua lỗ, phá sản.
Trong điều kiện thuận lợi, doanh nghiệp cố gắng vay càng nhiều càng tốt, thậm chí ở mức lãi suất cao. Một lƣợng lớn vốn vay đã không đƣợc doanh nghiệp sử dụng đúng lĩnh vực của mình, đầu tƣ vào các lĩnh vực ngồi ngành có lợi nhuận cao... Khi các lĩnh vực này sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp mất khả năng trả nợ.
+ Cố tình lừa đảo, chiếm đoạt, bỏ trốn.
Khách hàng lừa đảo một cách có hợp pháp để chiếm đoạt vốn của ngân hàng và bỏ trốn. Lúc đầu, khách hàng lập đủ hồ sơ vay vốn, trả nợ rất tốt để tạo uy tín; sau đó, đề nghị vay với số tiền lớn hơn và sử dụng sai mục đích, đến kỳ hạn trả nợ thì mất khả năng thanh tốn cho ngân hàng. Khách hàng khi đã cố tình lừa đảo thì rất khó để ngân hàng nhận biết.
+ Thiếu thiện chí trả nợ ngay từ khi vay vốn: có một số khách hàng có khả năng tài chính tốt nhƣng tỏ ra chây ỳ, khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, không giao TSĐB cho ngân hàng xử lý, nhằm chiếm dụng hoặc chiếm đoạt vốn ngân hàng. Khơng ít vụ án liên quan đến tín dụng mà nguyên nhân là do thiện chí của khách hàng.
+ Trình độ, năng lực quản lý, điều hành yếu kém của khách hàng
Việc sử dụng tiền vay hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào trình độ và năng lực điều hành sản xuất, kinh doanh của khách hàng. Năng lực tài chính, quản lý điều hành doanh nghiệp hạn chế, vốn bị chiếm dụng, khả năng ứng phó chậm khi thị trƣờng biến động. Doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh vƣợt quá tầm kiểm soát dẫn đến rủi ro. Nhiều doanh nghiệp có vốn tự có tham gia dự án thấp,
năng lực tài chính hạn chế, chủ yếu trơng chờ từ phía ngân hàng nên khi thị trƣờng tiền tệ biến động thì gặp rủi ro ngay.
Một số doanh nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, tài sản cố định làm cho vốn bị đọng gây ra nợ quá hạn cho ngân hàng. Mặt khác, có doanh nghiệp kinh doanh quá nhiều, không tập trung, vƣợt quá khả năng quản lý vốn dẫn đến kinh doanh thua lỗ, vốn bị thất thốt khơng trả đƣợc nợ ngân hàng.
+ Gian lận về số liệu, chứng từ: quy định chƣa chặt chẽ về chế độ BCTC của pháp luật Việt Nam đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực hiện gian lận khi lập BCTC cung cấp cho ngân hàng nhằm có đƣợc một đánh giá tốt khi đi vay; lập chứng từ, giấy tờ khống qua mặt ngân hàng …
+ Sự bành trướng sang các lĩnh vực ngoài ngành của các DNNN
Ƣớc tính khoảng 70% nợ xấu ngân hàng là nợ của các DNNN do đây là nhóm hiện đang có nhiều thuận lợi hơn cả trong tiếp cận tín dụng và chiếm thị phần lớn trong tổng dƣ nợ tín dụng của nền kinh tế…nên những yếu kém của DNNN đã bóp méo hiệu quả phân bổ nguồn lực, khiến vốn khó đến đƣợc với những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. DNNN đƣợc Chính phủ trợ cấp ngân sách và nguồn lực để cung cấp dịch vụ công, nhƣng chất lƣợng dịch vụ kém, trong khi gánh nặng nợ nần ngày càng lớn. Một số tập đồn kinh tế kiểm sốt một số ngân hàng và sử dụng chính các ngân hàng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình, dẫn đến đầu tƣ quá mức, đầu tƣ ngoài ngành và sở hữu chéo (Tập đoàn Điện lực và Anbinhbank, Tập đồn Dầu khí và ngân hàng Dầu khí...) và khả năng xảy ra rủi ro là rất cao.