Tổng quan về hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trên địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 46 - 50)

7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

2.1. Tổng quan về hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trên địa

bàn TPHCM giai đoạn 2007 đến Quý 1/2013:

Với vị thế là trung tâm kinh tế tài chính của Việt Nam, TPHCM đã có sự phát triển rất nhanh về kinh tế, xã hội. Quy mô kinh tế lớn và mở rộng, tốc độ tăng trƣởng GDP cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, các nguồn lực xã hội đƣợc phát huy, các ngành, lĩnh vực đều phát triển, góp phần cùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nƣớc duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế hợp lý trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối tồn cầu. Vị trí vai trò của thành phố đối với khu vực và cả nƣớc ngày càng đƣợc khẳng định (xem bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế tổng

hợp của TPHCM – Phụ lục 1).

Thời kỳ 2006 - 2010, kinh tế thành phố tăng bình quân 11,2%/năm13, bằng 1,2 lần tốc độ tăng trƣởng chung của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hơn 1,5 lần tốc độ tăng trƣởng chung của cả nƣớc. Giai đoạn năm 2011-2012, bối cảnh kinh tế trong nƣớc vơ cùng khó khăn, cả nƣớc chỉ tăng 4,38%, thì thành phố vẫn tăng 9,2%, gấp 1,8 lần. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao và liên tục trong nhiều năm, do đó đóng góp của thành phố cho khu vực và cả nƣớc ngày càng lớn (xem Bảng 2.2: Cơ cấu GDP của TPHCM – Phụ lục 1). Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh tế TPHCM vừa đóng vai trị hạt nhân vừa vai trị đầu tàu, đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng của vùng

2.1.1. Sự phát triển mạnh mẽ về quy mơ tổng tài sản, vốn tự có, vốn điều lệ của các NHTM trên địa bàn TPHCM:

Nhằm tăng sức mạnh tài chính, mở rộng mạng lƣới, nâng cấp các điểm giao dịch, đầu tƣ chiều sâu công nghệ và thực hiện lộ trình tăng vốn điều lệ theo quy định của Chính phủ, trong giai đoạn 2007 – 2010 các ngân hàng đã liên tục tăng trƣởng nhanh cả về số lƣợng và quy mơ tài sản; tổng vốn điều lệ tính tới năm 2010

13

Thành ủy TP. Hồ Chí Minh. Tổng kết Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị (2002) về Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010. Website Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh ngày

đạt 1.520.613 tỷ (trong đó, tổng vốn điều lệ của NHTMCP đạt 97.766 tỷ đồng). Cuối năm 2012, số lƣợng NHTMCP chiếm trên 90% tổng số ngân hàng, tổng vốn tự có NHTMCP chỉ khoảng 184.131 tỷ đồng (tăng 2,7% so với cuối năm 2011), tài sản của hệ thống ngân hàng tăng gần 126.000 tỷ, đƣợc đóng góp phần lớn bởi khối NHTMNN (tổng tài sản của các NHTMNN đạt 2.069.193 tỷ đồng, tăng 5,05% so với cuối năm 2011), ngƣợc lại, tài sản của các NHTMCP bị sụt giảm 7,06%. Tổng vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng hầu hết giữ nguyên so với năm 2011.

Thực hiện Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định đối với các NHTM, mức vốn pháp định áp dụng cho đến 31/12/2010, gia hạn đến năm 2011 là 3.000 tỷ đồng. Đến nay, tất cả các NHTMCP trên địa bàn đều đạt mức vốn pháp định trên. Tính đến 31/1/2013, có 3 NHTMCP tái cơ cấu có quy mơ vốn tự có nhỏ hơn quy mơ vốn điều lệ. Vốn tự có của phần lớn các NHTMCP khác đều tƣơng đối ổn định và có tăng trƣởng.

Bảng 2.3: Quy mơ vốn điều lệ, vốn tự có và tổng tài sản có của NHTMCP trên địa bàn TPHCM Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng vốn điều lệ 18.786 51.645 72.133 97.766 167.239 178.250 Tốc độ tăng (%) 44,6 174,91 39,67 35,54 71,06 6,58 Tổng vốn tự có 54.167 74.163 103.598 136.021 179.290 184.131 Tốc độ tăng (%) 86,71 36,92 39,69 31,30 31,81 2,7 Tổng tài sản có 691.094 860.786 1.155.069 1.520.613 2.266.387 2.106.380 Tốc độ tăng (%) 64,29 24,55 34,19 31,65 49,0 -7,06

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ BCTN của NHTMCP

2.1.2. Sự phát triển nhanh chóng mạng lƣới chi nhánh của các ngân hàng:

Mạng lƣới chi nhánh hệ thống NHTM có tốc độ tăng nhanh trong giai đoạn 2007 – 2010, đặc biệt mạng lƣới chi nhánh hệ thống NHTMCP tăng đột biến từ 183 chi nhánh năm 2007 lên 248 chi nhánh năm 2010, đến năm 2012 số lƣợng chi

nhánh giảm còn 162 chi nhánh (với 865 phòng giao dịch). Tuy nhiên, số lƣợng chi nhánh của hệ thống NHTM gần đây không tăng do thực thi QĐ 13/2008/QĐ- NHNN theo đó các NHTM phải đảm bảo số vốn điều lệ để mở thêm chi nhánh là 100 tỷ/chi nhánh đối với TPHCM và Hà Nội, 50 tỷ/chi nhánh đối với các tỉnh, thành khác và hiện nay dự thảo thông tƣ quy định mạng lƣới hoạt động của NHTM theo đó số chi nhánh NHTM đƣợc mở phải đảm bảo vốn điều lệ là 300 tỷ/chi nhánh đối với TPHCM và Hà Nội, 50 tỷ/chi nhánh đối với các tỉnh, thành khác.

Bảng 2.4: Số lƣợng chi nhánh của hệ thống NHTM trên địa bàn TPHCM

STT Loại hình 2007 2008 2009 2010 2011 2012

I Hệ thống NHTMNN 111 87 91 93 98 98

1 NH Nông nghiệp & PTNT 74 48 48 48 48 48

2 NH Đầu tƣ và PT 7 7 8 9 12 12 3 NH Công thƣơng 17 18 20 20 22 22 4 NH Ngoại thƣơng 11 11 12 12 12 12 5 NH PT Nhà ĐBSCL 2 3 3 4 4 4 II Hệ thống NHTMCP 183 192 247 248 158 162 III Hệ thống NHLD 4 6 8 8 8 8 IV Hệ thống NHNNg 30 31 38 38 38 38 Cộng 328 321 386 387 302 306

Nguồn: Báo cáo NHNN – Chi nhánh TPHCM, Tổng hợp

2.1.3. Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn:

Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn huy động của các NHTM trên địa bàn TPHCM so với cả nƣớc Đơn vị: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng vốn huy động trên địa bàn TPHCM 33,35 35,86 34,29 34,89 36,53 40,183 49,188 Tỷ trọng vốn huy động các khu vực còn lại 66,65 64,14 65,71 65,11 63,47 59,817 50,812

Tỷ trọng vốn huy động trên địa bàn TPHCM luôn chiếm tỷ trọng cao so với cả nƣớc (trên 34%) và tăng cao qua các năm, chứng tỏ hệ thống NHTM có vai trị quan trọng trong việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng và Đất nƣớc.

2.1.4. Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của các NHTM:

Hiện nay, tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM Việt Nam nói chung và các chi nhánh NHTM trên địa bàn TPHCM nói riêng. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM trong giai đoạn 2007 – Quý 1/2013 chiếm tỷ lệ cao (30% so với cả nƣớc – xem Đồ thị 2.3) và có mức tăng trƣởng khá cao.

Đồ thị 2.1: Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM so với cả nƣớc giai đoạn năm 2007 – 2012

Nguồn: Tính tốn của tác giả

2.1.5. Các hoạt động dịch vụ khác vẫn phát triển nhanh chóng:

Dịch vụ thanh tốn:

Dịch vụ thanh tốn trong thời gian gần đây đã xuất hiện một số phƣơng tiện thanh toán mới nhƣ: ví điện tử, dịch vụ SMS banking, home banking, mobile banking, phone banking, internet banking và call center... Trong dịch vụ thanh tốn thì thẻ ngân hàng đã và đang trở thành một phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng đƣợc ƣu chuộng và khẳng định đƣợc vị thế ƣu việt của nó. Tại TPHCM, hệ thống mạng lƣới máy ATM và cổng POS ngày càng mở rộng: năm

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 031% 046% 035% 037% 043% 035% 069% 054% 065% 063% 057% 065% Cịn lại TPHCM

2009 có 2.650 máy ATM và 18.520 cổng POS; tới đầu năm 2012, số lƣợng máy ATM tăng lên 3.679 máy và 22.616 cổng POS. Đến năm 2013, có khoảng 3.900 máy ATM và 25.762 cổng POS.

Về hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)