7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.1. Giải pháp đối với các NHTM trên địa bàn TPHCM
4.1.4. Đổi mới tƣ duy về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng
Các NHTM cần nỗ lực tăng cƣờng công tác quản trị đặc biệt là quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng. Có 4 loại rủi ro chính mà các NHTM gặp phải là rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp và rủi ro thanh khoản.
Rủi ro thanh khoản không chỉ là rủi ro trong việc thanh toán các khoản nợ
đến hạn, yêu cầu rút tiền tiết kiệm của ngƣời gửi tiền mà còn là rủi ro từ việc thiếu vốn để cấp tín dụng. Các NHTM phải huy động vốn để cho vay nếu khơng thì mất cơ hội cấp tín dụng nếu đây là khách hàng tốt. Rủi ro tác nghiệp xoay quanh bốn nguyên nhân chính là con ngƣời, hệ thống thơng tin, quy trình và yếu tố khách quan. Những rủi ro này trong tình hình hiện nay càng trở nên phổ biến. Rủi ro thị
trường nhƣ rủi ro lãi suất, tỷ giá, chứng khoán và các sản phẩm hàng hoá phái sinh.
Sự biến động lãi suất không ngừng trong suốt những năm vừa qua cũng đã cảnh báo nhiều về rủi ro thị trƣờng. Nhiều khoản tín dụng trung và dài hạn đƣợc cấp bằng nguồn vốn ngắn hạn, khi lãi suất tiền gửi tăng cao, thậm chí có lúc lãi suất vay trên thị trƣờng liên ngân hàng lên đến 40 – 50% thì rủi ro rất lớn cho các NHTM... Rủi
rủi ro tín dụng khác là rủi ro danh mục. Rủi ro danh mục tín dụng là trong khi cấp tín dụng, các NHTM tập trung quá nhiều vào một loại tín dụng mà khơng đa dạng hố các loại. Nhiều NHTM gặp phải vấn đề này khi mà dƣ nợ cho vay bất động sản quá cao và thị trƣờng bất động sản có những biểu hiện suy giảm, mất thanh khoản.
Vì vậy, quản trị rủi ro cần có chính sách, biện pháp chống đỡ, hạn chế nhiều loại rủi ro khác cho ngân hàng.