7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1. Quy trình nghiên cứu
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
Mục đích của bƣớc nghiên cứu này là kiểm định lại mơ hình nghiên cứu đề xuất trên, và đo lƣờng các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu.
Mô tả mẫu nghiên cứu:
Mẫu quan sát trong nghiên cứu này đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện (phi xác suất). Đối tƣợng khảo sát là các nhân viên tín dụng đang hoạt động tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM.
Thông tin đƣợc thu thập bằng việc kết hợp hai hình thức: (1) khảo sát trực tuyến thông qua gửi email mời tham gia (phƣơng pháp này có ƣu điểm là nhanh chóng, câu hỏi khơng bị bỏ sót, tránh sai sót trong việc nhập liệu và dễ dàng kết xuất dữ liệu để xử lý phân tích; (2) phát phiếu khảo sát trực tiếp. Ngoài ra để gia tăng lƣợng mẫu, trong lần khảo sát này sử dụng thêm kỹ thuật “snowball”, ngƣời
đƣợc mời tham gia khảo sát đƣợc đề nghị giới thiệu thêm cho ngƣời khác cùng tham gia.
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu chủ yếu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy bội.
Kích thƣớc mẫu
Kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu càng nhiều thì độ chính xác càng cao. Tuy nhiên, việc xác định kích thƣớc mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn cịn nhiều thơng tin trái chiều. Theo Gorsuch (1983) cho rằng phân tích nhân tố khám phá EFA cần ít nhất 200 quan sát. Còn theo Hair & các cộng sự (1998), kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 quan sát. Một quan điểm khác, Bollen (1989) cho rằng tổng số quan sát tối thiểu là bằng 5 quan sát cho 1 tham số cần ƣớc lƣợng. Trong khi tác giả Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì cho rằng tỷ lệ đó là 4 hoặc 5. Trong đề tài nghiên cứu này, có 36 biến đo lƣờng vì vậy kích thƣớc mẫu tối thiểu là 36 x 5 = 180.
Nội dung bảng khảo sát: gồm 3 phần
- Phần 1: câu hỏi thông tin chung về ngân hàng với mục đích phân loại NHTM.
- Phần 2: câu hỏi về nhận định các nhóm nhân tố
- Phần 3: câu hỏi thu thập thông tin về ngƣời trả lời phỏng vấn.
Khảo sát đƣợc thực hiện từ 31/05/2013 đến 15/07/2013. Toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của phần mền SPSS phiên bản 20.
Xây dựng thang đo:
Thang đo là công cụ dùng để quy ƣớc các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biến. Trong phạm vi của đề tài này, thang đo đƣợc sử dụng là thang đo Likert năm mức độ cho các biến quan sát. Sử dụng dạng câu hỏi đóng, đƣa ra ln những lựa chọn trả lời nhƣ hồn tồn phản đối, phản đối, bình thường, đồng ý, hồn tồn
Giải thích cách lựa chọn các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi nghiên cứu:
Theo tổng hợp Chƣơng 1: những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM trong các nghiên cứu thực nghiệm thế giới và các tài liệu nghiên cứu trong nƣớc tập trung ở cả ba nhóm nhân tố chính: nhân tố vĩ mô do môi trƣờng kinh doanh, tốc độ tăng trƣởng GDP, lãi suất thực; nhân tố vi mơ từ phía ngân hàng cho vay, từ phía khách hàng đi vay.
Qua thực tế nợ xấu ở các NHTM Việt Nam đƣợc đúc kết từ chƣơng 2, tác giả nhận thấy 3 nhóm nhân tố (nhân tố vĩ mô, nhân tố từ phía khách hàng đi vay, từ phía ngân hàng cho vay) đều tác động đến nợ xấu. Do vậy, tác giả đƣa cả 3 nhóm vào thang đo.
Các biến số cụ thể trong từng nhóm nhân tố giữa các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam khơng hồn tồn giống nhau do điều kiện Việt Nam có sự khác biệt nhất định, tuy nhiên, về mặt ý nghĩa thì tƣơng đồng. Tác giả sử dụng tất cả các yếu tố đƣợc đúc kết từ tài liệu nghiên cứu và từ thực tế để đƣa vào khảo sát và dựa vào kết quả nghiên cứu sơ bộ để loại bỏ hoặc thêm vào những biến số khác.