7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.1. Giải pháp đối với các NHTM trên địa bàn TPHCM
4.1.1. Đánh giá chính xác thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu tại các NHTM trên
quả đó, tác giả đƣa ra một số đề xuất gợi ý nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM.
4.1. Giải pháp đối với các NHTM trên địa bàn TPHCM:
4.1.1. Đánh giá chính xác thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM: trên địa bàn TPHCM:
Nhiệm vụ đầu tiên đối với hệ thống NHTM và NHNN là phải tiến hành đánh giá chính xác thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM theo loại hình doanh nghiệp, TCTD và theo các loại TSĐB, nợ xấu trong bất động sản... Hiện nay, các số liệu công bố về tỷ lệ nợ xấu của các NHTM không thống nhất, thấp hơn so với thực tế và đánh giá của các tổ chức có uy tín, khơng phản ánh đƣợc chất lƣợng các khoản tín dụng, các TCTD khơng chủ động đƣợc chất lƣợng danh mục tín dụng của mình. Do vậy, việc minh bạch hố và cơng khai hố những thơng tin về nợ xấu sẽ giúp các thành phần kinh tế hiểu rõ hơn về thực trạng của các ngân hàng; tái tạo niềm tin vào hệ thống ngân hàng, một điều kiện tiên quyết cho sự ổn định và vững mạnh của hệ thống ngân hàng.
Cần có quy định cụ thể về thời gian áp dụng điều 7, QĐ493 và chế tài thích hợp để đảm bảo việc phân loại nợ đƣợc công bằng giữa các TCTD trên một mặt bằng đánh giá chung. Hoặc sớm thực hiện Thông tƣ 02 ngày 21/01/2013 (đồng nghĩa với việc huỷ bỏ Quyết định 780 ngày 23/04/2012) về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD để tạo nên sự thống nhất về số liệu nợ xấu giữa TCTD và cơ quan giám sát, để có đƣợc sự phản ánh đáng tin cậy hơn.