Nâng cao hiệu quả kiểm sốt chi phí chất lƣợng tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện và quản lý chi phí chất lượng cho công ty TNHH guyomarch VN (Trang 77 - 83)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG

3.3 Một số kiến nghị

3.3.2 Nâng cao hiệu quả kiểm sốt chi phí chất lƣợng tại doanh nghiệp

Đối với cơng ty, chi phí hao hụt và chi phí liên quan sai lỗi liên quan đến nhiên liệu và năng lƣợng đang là vấn đề cần có sự kiểm sốt nhất. Chi phí hao hụt là khơng thể tránh khỏi trong các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là công ty sản xuất thức ăn gia súc bởi hệ thống sản xuất lớn và phải qua nhiều cơng đoạn. Bên cạnh đó, ngun liệu sản xuất có nhiều chất phụ gia, premix dạng bột mịn nên dễ hao hụt trong quá trình vận chuyển và sản xuất. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp tập trung vào việc kiểm soát nạp nguyên liệu và bảo trì đƣờng ống sẽ giúp hạn chế đƣợc hao hụt này. Cơng tác bảo trì phải đƣợc lên kế hoạch một cách định kỳ liên quan đến cả hệ thống nạp nguyên liệu và hệ thống đƣờng ống, các bồn chứa nguyên liệu. Sau khi thực hiện bảo trì các đƣờng ống, cần tiến hành cân lại nguyên liệu sản xuất tại từng vị trí để đánh giá mức độ hao hụt và tìm kiếm điểm gây thất thoát hao hụt nguyên liệu nhiều nhất để có biện pháp khắc phục.

Về phía kiểm sốt năng lƣợng, nhiên liệu, đây cũng là một vấn đề lớn đối với doanh nghiệp hiện nay. Khi giá cả các mặt hàng nhiên liệu đặc biệt là dầu FO công ty đang sử dụng để đốt lò hơi ngày càng tăng cao sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm và ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm đối với các đối thủ trên thị trƣờng. Để kiểm sốt tốt hơn chi phí này, cơng ty cần kiểm tra lại hệ thống

hơi trong sản xuất, chức năng của lị hơi cịn đảm bảo hay khơng và cuối cùng là nâng cao trình độ của nhân viên vận hành lò hơi. Đồng thời hoạt động thay đổi loại nhiên liệu đang sử dụng dầu FO sang củi trấu sinh học cũng là một giải pháp mà doanh nghiệp nên xem xét tới để giúp tiết kiệm chi phí, bảo vệ mơi trƣờng và cải thiện môi trƣờng làm việc hơn tại cơng ty. Về phí năng lƣợng điện, một biện pháp giúp kiểm sốt chi phí điện trong q trình sản xuất đó là việc ghi chép thơng tin tiêu hao năng lƣợng cho sản xuất tại các giờ cao điểm, thấp điểm và giờ bình thƣờng để đánh giá tác động của việc sản xuất trong những khung thời gian này đối với chi phí. Từ đó có thể giúp doanh nghiệp lên kế hoạch sản xuất tránh các giờ cao điểm hoặc thực hiện các hoạt động ít tiêu tốn năng lƣợng trong khung giờ cao điểm này. Đối với các hoạt động nhƣ chi phí liên quan đến tái chế thành phẩm hoặc sai lỗi liên quan đến hoạt động thu mua và nhà cung cấp chƣa chiếm quá nhiều trong tổng chi phí chất lƣợng phát sinh nhƣng cơng ty cũng cần xem xét việc khắc phục để tránh việc các chi phí này ngày càng tăng theo thời gian do khơng đƣợc chú ý kiểm sốt tốt.

Kết luận chƣơng 3

Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi phí là mục tiêu cốt lõi của hoạt động xây dựng hệ thống báo cáo chi phí chất lƣợng. Trên cơ sở hệ thống báo cáo chi phí chất lƣợng sẽ cung cấp những thơng tin về khu vực có chi phí chất lƣợng cao và ngun nhân để nhà quản lý làm cơ sở điều chỉnh cho hoạt động phù hợp hơn. Hệ thống chi phí chất lƣợng sẽ cung cấp cho hệ thống quản lý chất lƣợng một cơ sở khác để đánh giá những vấn đề cịn thiếu sót của hệ thống này. Hay nói cách khác xác định đƣợc chi phí chất lƣợng sẽ giúp cho các hoạt động cải tiến chất lƣợng hiệu quả hơn. Vì vậy, cơng ty nên xây dựng một hệ thống chi phí chất lƣợng để phục vụ cho hoạt động kiểm sốt chi phí bên cạnh hệ thống quản lý chất lƣợng đã hiện hữu. Trong hệ thống chi phí chất lƣợng, nhân viên kế tốn hạch tốn chi phí hoặc ngƣời phụ trách ghi chép, phân loại chi phí chất của nhóm phụ trách triển khai hệ thống chi phí chất lƣợng giữ vai trò rất quan trọng đối với việc xây dựng hệ thống. Nhƣng điểm mấu chốt của vấn đề vận dụng chi phí chất lƣợng

vào kiểm sốt chi phí vẫn là phải tranh thủ đƣợc sự ủng hộ từ phía ban lãnh đạo cơng ty và sự hiểu biết của tồn thể cán bộ cơng nhân viên đối với vấn đề chất lƣợng và chi phí chất lƣợng.

Kết luận

Vấn đề đƣợc đƣa ra về kiểm sốt chi phí chất lƣợng là vấn đề cấp thiết khi các doanh nghiệp đang cạnh tranh để tồn tại trong bối cảnh hết sức khó khăn do hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa mang lại. Để vƣợt qua giai đoạn này, các doanh nghiệp phải xác định đƣợc vai trò quan trọng của việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm và sự thõa mãn khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ. Về phía cơng ty đã nhận thức và chú trọng đến vấn đề quản lý chất lƣợng từ nhiều năm nay. Mặt khác, kết quả đánh giá thực trạng chí phí chất lƣợng dựa trên những dữ liệu sẵn có tại đơn vị đã chỉ ra những khu vực chi phí chất lƣợng cao. Chi phí hao hụt, chi phí sai lỗi liên quan đến các hoạt động là khơng q lớn ví dụ nhƣ chi phí hao hụt khoảng 2%, lƣợng thành phẩm tái chế cũng ở mức 2% tổng lƣợng thành phẩm sản xuất trong năm so với kết quả những nghiên cứu khác thì tỷ lệ % chi phí chất lƣợng tại cơng ty là khơng q cao. Điều đó có thể cho thấy hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng là khá tốt đã giúp cho việc kiểm sốt chi phí chất lƣợng tại cơng ty. Hoặc cũng có thể một giả định khác là chi phí chất lƣợng tiềm ẩn trong chi phí phịng ngừa và đánh giá hoặc chi phí sai lỗi tại các phòng ban khác là cao nhƣng khơng thể bóc tách do thiếu các thơng tin nên tác giả đã khơng tìm ra đƣợc hết? Đây cũng là một vấn đề mà đề tài cịn hạn chế. Vì vậy, đề tài này có thể đóng vai trị nhƣ là nền tảng nhằm cung cấp những khái niệm, kiến thức cơ bản nhất cho những nghiên cứu khác sâu hơn về chi phí chất lƣợng nhƣ nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu chi phí chất lƣợng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lƣợng hoặc nghiên cứu ở khía cạnh triển khai xây dựng hệ thống chi phí chất lƣợng để có thể nhận diện các loại chi phí sẽ giúp cung cấp bức tranh về chi phí chất lƣợng đầy đủ và toàn diện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Business Edge (2004), Kiểm sốt chi phí, NXB Trẻ.

2. Lê Thị Huyền Trang (2009), Đánh giá nhận thức về chất lượng và chi phí chất lượng, đề xuất phương pháp thu thập chi phí chất lượng tại công ty cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang, Luận văn, Đại học Nha Trang

3. Nguyễn Đình Phan (2002), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. Cem Kaner (1996), Quality cost analysis: Benefits and Risks.

2. Campanella (1999), Principles of Quality cost, 3rd ed. Milwaukee, WI: ASQ Quality Press.

3. Crosby (1979), Quality is free, McGraw-Hill; New York.

4. Robert B. Austenfeld. Jr (2005), The Cost of Quality - A Primer, Papers of the

Research Society of Commerce and Economics.

5. Victor Sower & Ross Quarles (2003), Cost of quality: Why more organizations do not use it effectively, working paper published by the Centre for Business and

Economic Development at Sam Houston State University, Texas.

Các bài đăng tải trên mạng

 Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2007, Vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm sốt chất lƣợng tại cơng ty TNHH Sáng Tạo, < http://luanvan.net.vn/luan-van/van- dung-ke-toan-quan-tri-vao-viec-kiem-soat-chat-luong-tai-cong-ty-tnhh-sang-tao- 2515/>.

 Ths. Phạm Minh Thắng, 2009, Vai trị của quản lý chi phí chất lƣợng trong bối cảnh suy giảm kinh tế, <http://pnq.com.vn/index.php?language= vi&nv=news&op=Lean-Kaizen/Vai-tro-cua-quan-ly-chi-phi-chat-luong-trong-boi- canh-suy-giam-kinh-te-174>

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện và quản lý chi phí chất lượng cho công ty TNHH guyomarch VN (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)