3.4 Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước
3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Nâng cao chất lượng cung cấp thơng tin tín dụng (Trung tâm thơng tin tín dụng- Ngân hàng Nhà nước): Thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng là một trong những yếu tố để NH ra quyết định cấp tín dụng. Qua thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng, NH sẽ biết đến lịch sử vay vốn, uy tín trong việc thanh tốn của KH. Nếu một KH có lịch sử nợ quá hạn tại các Tổ chức tín dụng thì NH cần xem xét lại trong việc ra quyết định cấp tín dụng nên thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng cung cấp phải mang tính đầy đủ, chính xác, cập nhật kịp thời, bao gồm tất cả các thông tin tổng hợp về tình hình vay vốn, tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của KH để các NH có cơ sở đánh giá KH vay. Để làm được điều đó, NHNN phải chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị để việc thu thập và cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời và đào tạo đội ngũ cán bộ có khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định cảnh báo chính xác, kịp thời thay vì chỉ đưa ra những con số. Ngoài ra NHNN nên có những biện pháp cải tiến thích hợp, cung cấp thơng tin kịp thời và chính xác để các NH nhận thấy quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp thơng tin KH, tránh tình trạng khi một NH nào đó hỏi
tin về một KH thì Trung tâm thơng tin tín dụng mới có cơng văn hỏi một NH về báo cáo tài chính, TSBĐ,…
Để hỗ trợ công tác xử lý nợ xấu của NHTM, cần có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng như: Cơ quan Cơng an, Chính quyền địa phương, Phịng cơng chứng, Sở tài nguyên môi trường,…nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu.
Ổn định bộ máy tổ chức Cơ quan thanh tra, giám sát NH. Tăng cường số lượng, chất lượng cán bộ thanh tra. Thực hiện có hiệu quả việc phân cơng cán bộ thanh tra theo dõi và chịu trách nhiệm an toàn của từng chi nhánh, đơn vị Tổ chức tín dụng trên địa bàn. Đồng thời, cần hoán đổi cán bộ thanh tra giữa các chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan và tạo môi trường cán bộ thanh tra kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình huống. Xử lý nghiêm những vi phạm đạo đức nghề nghiệp dù là nhỏ; đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với những thanh tra viên có năng lực, trình độ chun mơn giỏi.
Thanh tra NHNN cần nâng cao chất lượng công tác thanh tra thông qua việc nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH hiện đại, sử dụng nhiều biện pháp như thanh tra trực tiếp và giám sát từ xa nhằm phát hiện, đưa ra cảnh báo kịp thời giúp các NHTM có biện pháp phịng ngừa rủi ro hiệu quả, đặc biệt là RRTD.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ do các NHTM tự xây dựng và trình NHNN phê duyệt, do vậy tính tương đồng giữa các hệ thống xếp hạng đó cũng khơng được đảm bảo. Ngân hàng nhà nước nên dựa trên cơ sở kết hợp đánh giá khả năng trả nợ của KH theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và đánh giá thực tế tại các thời điểm đánh giá, phân loại để ban hành một hệ thống định hạng tín dụng chuẩn theo Điều 7 quyết định 493 để các NHTM làm cơ sở xây dựng hệ thống xếp hạng riêng phù hợp đặc điểm của từng NH hoặc các NHTM có thể sử dụng chính hệ thống xếp hạng đó để phân loại nợ cho hệ thống của mình. Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ hơn để các NHTM có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ hướng theo thông lệ quốc tế; đưa ra một lộ trình rõ ràng đảm bảo tất cả các NHTM đều phải tuân thủ, qua đó thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ tại mỗi NH. NHNN cần đưa ra quy định mọi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các NHTM đều phải trình NHNN và chỉ được áp dụng chính thức khi nhận được phê duyệt để đảm bảo tính đồng bộ trong các hệ thống xếp hạng tại mỗi NH. Song song với việc các NHTM xây dựng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nhà nước nên có chính sách phát triển các đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm cơ sở tham chiếu chung trong cơng tác xếp hạng tín dụng. Kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực cho thấy, cần phải hình thành các tổ chức định mức tín dụng khơng do nhà nước quản lý, tổ chức này hoạt động theo mô hình doanh nghiệp cổ phần, để hạn chế việc chi phối của tổ chức hay cá nhân, làm sai lệch kết quả xếp hạng.
Kết luận chương 3
Đi từ việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại của AGRIBANK, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm có thể nâng cao hiệu quả quản lý RRTD tại AGRIBANK. Đồng thời cũng kiến nghị Chính phủ và NHNN một số vấn đề để tạo lập một mơi trường kinh doanh và quản lý rủi ro có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững.
Trước tình hình kinh tế trong nước cịn nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế thế giới diễn biến không thuận lợi do tiếp tục chịu hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và khủng hoảng nợ công kéo dài ở khu vực châu Âu làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn, với các giải pháp tác giả đề xuất tại chương 3 sẽ có tác động tích cực trong việc nâng cao hiệu quả quản lý RRTD của ngân hàng trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các NHTM, nhưng cũng hàm chứa nhiều rủi ro. Trong khi đó, tình hình kinh tế Việt Nam vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức, điều này làm ảnh hưởng trực tiếp chất lượng tín dụng của các NHTM nói chung và của AGRIBANK nói riêng. Do vậy, để hạn chế những tổn thất do RRTD gây ra, việc nâng cao hiệu quả quản lý RRTD thơng qua hồn thiện công tác quản lý RRTD là nhiệm vụ hàng đầu của AGRIBANK.
Với những giải pháp mà tác giả đã đề xuất trong đề tài có thể ứng dụng vào thực tế, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý RRTD tại AGRIBANK, nhằm giúp cho AGRIBANK phát triển an toàn, bền vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Đề tài được đúc kết trên cơ sở kiến thức thu thập được trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như những kinh nghiệm thực tế, với sự hướng dẫn tận tình của PGS TS. Trương Quang Thông, tuy nhiên trong quá trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Q thầy, cơ và đồng nghiệp để đề tài có thể hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn.
1. AGRIBANK, 2009. Báo cáo thường niên năm 2009. 2. AGRIBANK, 2010. Báo cáo thường niên năm 2010. 3. AGRIBANK, 2011. Báo cáo nội bộ năm 2012 4. AGRIBANK, 2011. Báo cáo thường niên năm 2011.
5. Ngân hàng nhà nước, 2007. Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007. 6. Ngân hàng nhà nước, 2007. Thông tư 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005. 7. Ngân hàng nhà nước, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010. 8. Nguyễn Quốc Huy, 2012. Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015,
website http://www.tgvn.com.vn.
9. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP.HCM:
Nhà xuất bản thống kê.
10. PSG.TS. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội.
11. Thông tin từ các website: www.AGRIBANK.vn, www.sbv.gov.vn, www.cafef.vn, www.vneconomy.vn, …
12. ThS. Phạm Thị Linh, 2012. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới. website http://www.tapchitaichinh.vn
13. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2007, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, TP.HCM, Nhà xuất bản thống kê.
Bước 1: Thu thập thông tin; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ (Do cán bộ tín dụng thực
hiện):
- Thu thập thông tin về KH, kế hoạch kinh doanh, nhu cầu tín dụng của KH từ phỏng vấn trực tiếp, khảo sát thực tế KH, từ các đối tác, hiệp hội, cơ quan quản lý Nhà nước và phương tiện thông tin đại chúng,...
- Hướng dẫn KH cung cấp đầy đủ hồ sơ, kiểm tra sự đầy đủ, tính trung thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ do KH cung cấp, đối chiếu với nguồn thông tin khác cung cấp được.
- Chuyển toàn bộ hồ sơ KH cung cấp và tài liệu liên quan khác cho Phòng quản lý rủi ro thẩm định song song.
Bước 2: Thẩm định, lập báo cáo thẩm định sơ bộ ( nếu hồ sơ vượt mức, phải
qua bộ phận thẩm định) và đề xuất cấp tín dụng (Do cán bộ tín dụng thực hiện):
- Thực hiện chấm điểm tín dụng, thẩm định TSBĐ, thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đánh giá lợi ích KH mang lại và đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện cấp tín dụng theo quy định hiện hành của AGRIBANK.
- Trình lãnh đạo Phịng KH xem xét đề xuất cấp tín dụng, sau đó chuyển Phịng quản lý rủi ro.
Bước 3: Thẩm định, lập Tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng (Do
cán bộ thẩm định thực hiện):
- Kiểm tra lại tài liệu do Phòng KH cung cấp, thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính; phân tích, đánh giá thị trường và ngành hàng; thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, nhu cầu tín dụng của KH; tái thẩm định những nội dung đã được phòng KH thẩm định.
- Trình lãnh đạo Phịng quản lý rủi ro xem xét và trình cấp có thẩm quyền quyết định tín dụng.
Bước 4: Xét duyệt tín dụng KH:
- Cấp có thẩm quyền xem xét hồ sơ tín dụng.
- Ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý cấp tín dụng (trường hợp khơng đồng ý phải nêu rõ lý do), các điều kiện cấp tín dụng (nếu có).
Bước 5: Thông báo cho KH (nếu KH yêu cầu); Soạn thảo, ký kết hợp đồng và thực
yêu cầu. Thực hiện kiểm tra, giám sát, theo dõi và quản lý khoản tín dụng đã cấp cho KH. Định kỳ phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, TSBĐ hoặc đột xuất khi có những sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động của KH.
Bước 8: Tất toán, lưu hồ sơ: Sau khi KH hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nợ gốc, lãi
Bộ chỉ tiêu và phương pháp chấm điểm khách hàng doanh nghiệp * Bộ chỉ tiêu khách hàng doanh nghiệp
Khách hàng doanh nghiệp được chấm điểm bằng phương pháp đánh giá các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính.
Bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính để chấm điểm khách hàng doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở 34 ngành đã được xác định sẵn phù hợp với đặc thù hoạt động và cơ cấu tín dụng của AGRIBANK. Ứng với mỗi ngành có một bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng doanh nghiệp.
Mỗi bộ chỉ tiêu gồm 60 chỉ tiêu: 14 chỉ tiêu tài chính và 46 chỉ tiêu phi tài chính. Thang điểm tài chính: 100
Thang điểm phi tài chính: 100
Điểm của khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính năm x Trọng số phần tài chính năm + Điểm các chỉ tiêu tài chính quí x Trọng số phần tài chính quí + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính
Như vậy, điểm của 1 chỉ tiêu = điểm ban đầu của chỉ tiêu đo * trọng số của chỉ tiêu đó * trọng số nhóm chỉ tiêu (tài chính hay phi tài chính)
* Phương pháp chấm điểm 1. Xác định ngành: 1/34 ngành NHÓM NGÀNH STT TÊN NGÀNH KINH TẾ I. NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 01 Trồng cây hàng năm
Trồng lúa, ngơ và cây lương thực có hạt khác, cây lấy củ có chất bột, mía, thuốc lá, thuốc lào, cây hàng năm khác.
Nhân và chăm sóc cây giống nơng nghiệp
Dịch vụ nông nghiệp khác
02 Trồng cây lâu năm
Trồng cây ăn quả, cây lấy quả chứa dầu, cao su, cà phê, điều, tiêu, chè,
bông, cây gia vị, cây dược liệu, cây lâu năm khác.
03 Chăn nuôi
Chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm, bị sát, chăn ni khác.
Dịch vụ chăn nuôi.
04 Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan
Trồng và chăm sóc rừng, khai thác gỗ, lâm Sản và các Sản phẩm từ rừng, hoạt động dịch vụ lâm nghiệp.
05 Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản
Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản biển, nước lợ, nước ngọt, sản xuất giống thuỷ sản.
Khai thác quặng kim loại
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng
Sản xuất than cốc.
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét , than bùn, muối
III. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO
07 Sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá
Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc lá 08 Dệt may, sản xuất da và các sản phẩm từ da Dệt Sản xuất trang phục
Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
09
Chế biến gỗ, lâm sản, sản xuất các sản phẩm từ rơm rạ và các vật liệu tết bện
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa. Sản xuất sản phẩm từ
rơm, rạ và vật liệu tết bện
10 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
Sản xuất bột giấy, giấy và bìa, sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa.
11 Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất
Sản xuất hố chất cơ bản, phân bón và hợp chất nitơ; sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh, sản xuất sợi nhân tạo, sản xuất sản phẩm hoá chất khác (thuốc trừ sâu và các sản phẩm hố chất dùng trong Nơng
nghiệp, sơn, ma tít, mực in, véc ni, mỹ phẩm, xà phịng, chất tẩy rửa....).
12 Sản xuất thuốc, hoá dược, dược liệu và thiết bị y tế
Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu
Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng
13 Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic
Sản xuất, tái chế săm, lốp cao su và các sản phẩm khác từ cao su; sản xuất bao bì và các sản phẩm khác từ plastic.
14
Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)
Sản xuất kim loại
Sản xuất sản phẩm từ kim loại, kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)
Sản xuất đồ kim hoàn, đồ giả kim hoàn và các chi tiết liên quan
Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn
15 Sản xuất thiết bị điện, điện tử
Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học
Sản xuất thiết bị điện
Sửa chữa thiết bị điện, điện tử và quang học
16 Sản xuất máy móc, thiết bị (trừ thiết bị điện, điện tử) phương tiện vận tải và xe có động cơ
Sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và xe có động cơ
17 Sản xuất xi măng
Sản xuất xi măng
18
Sản xuất vật liệu xây dựng khác (trừ xi măng; sơn, ma tít và các chất
tương tự)
Sản xuất thuỷ tinh và sản phẩm từ thuỷ tinh
Sản xuất sản phẩm chịu lửa
Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
Sản xuất sản phẩm gốm sứ khác
Sản xuất vôi, Thạch cao, Bê tông và sản phẩm từ xi măng, thạch cao.
Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá
IV. SẢN SUẤT VÀ PHÂN PHỐI
ĐIỆN, KHÍ ĐỐT
19 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện, khí đốt
Sản xuất, truyền tải và phân phối điện