Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại việt nam (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ

2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua nghiên cứu kinh nghiệm điều hành tỷ giá các nước cĩ nền kinh tế mới nổi cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Thứ nhất, Chính sách can thiệp vơ hiệu hĩa ngày càng khơng hiệu quả.

Mơ hình Mundell-Flemming đã chỉ ra rằng, can thiệp vơ hiệu hĩa là một

trong những biện pháp nhằm duy trì chính sách tỷ giá cố định, và sự độc lập về

chính sách tiền tệ dưới áp lực của dịng tiền bên ngồi. Đối với Trung Quốc, ban

đầu chính sách này tỏ ra khá hiệu quả khi mức độ mở cửa tài khoản vốn khơng cao

và do vậy làm giảm cung tiền vào năm 2002-2003. Tuy nhiên, vào những năm sau

đĩ bất chấp các nỗ lực vơ hiệu hĩa, cung tiền của Trung Quốc vẫn gia tăng với tốc độ 16%/năm. Điều này gĩp phần vào xu hướng gia tăng lạm pháp.

Thực tiễn của Trung Quốc cho thấy, chính sách vơ hiệu hĩa khơng nên được xem như là một cơng cụ chiến lược lâu dài để giải quyết các vấn đề lạm phát, tỷ giá. Chính sách vơ hiệu hĩa nên là một trong những cơng cụ ngắn hạn, sử dụng linh hoạt, phối hợp với các cơng cụ khác.

Thực tiễn Việt Nam, cho thấy hành động vơ hiệu hĩa của Ngân hàng Nhà

Nước vẫn đã làm tăng đáng kể cung VND, điều này dẫn đến lạm phát tăng lên ở

Việt Nam. Điều khác biệt giữa Việt Nam so với Trung Quốc là cầu trong nước tăng

lên mạnh nhưng khơng được đáp ứng bởi các nhà sản xuất trong nước, trong khi

nhập khẩu vì nhiều lý do khơng tăng lên tương ứng. Vì vậy chính phủ Việt Nam

Thứ hai, khơng nên giữ tỷ giá quá lâu và neo chặt với một ngoại tệ mạnh.

Để tránh các cú sốc từ bên ngồi cần neo đồng nội tệ với một rổ ngoại tệ mạnh.

Kinh nghiệm từ khủng hoảng tài chính 1997 ở Thailand là một ví dụ điển hình. Sau khủng hoảng, Thái Lan đã điều hành tỷ giá linh hoạt hơn và đã thu được những kết quả khả quan trong phát triển kinh tế.

Bài học tiếp theo là lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp. Phù

hợp ở đây được hiểu là thời điểm phá giá và tỷ lệ điều chỉnh tỷ giá. Qua phần

nghiên cứu điều hành tỷ giá của Trung Quốc từ 1994 đến nay đã cho thấy điều đĩ. Với việc theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt, Trung Quốc đang chấp nhận một sự tăng giá trong đồng NDT. Điều này cho thấy rằng, mục tiêu của Trung Quốc hiện nay là vấn đề lạm phát cũng như tình trạng bong bĩng của các tài sản tài chính.

Theo lý thuyết bộ ba bất khả thi, nếu chúng ta thực hiện một chính sách linh hoạt sẽ duy trì tính tự chủ của chính sách tiền tệ trong xu hướng hội nhập tài chính. Do vậy, lựa chọn của Trung Quốc là cho phép tỷ giá biến động trong một khung rộng hơn nhằm giảm bớt áp lực lạm phát. Việt Nam cĩ thể áp dụng cách làm của Trung Quốc để cho phép VND tăng giá. Vấn đề cịn lại là sẽ cho phép VND tăng giá bao nhiêu và giải quyết khĩ khăn cho xuất khẩu như thế nào. Điều này được nghiên cứu kỹ hơn ở chương sau.

Kết luận chương 2

Trong chương 2, giới thiệu xu hướng điều hành tỷ giá ở các nền kinh tế mới nổi dựa trên bộ ba bất khả thi và mẫu hình mới là mẫu hình kim cương. Qua mẫu hình kim cương các quốc gia đang phát triển đặc biệt là các quốc gia mới nổi đã cĩ xu hướng gia tăng mạnh mẽ dự trữ ngoại hối cùng với xu hướng hội tụ về mức trung bình của ba chỉ số bộ ba bất khả thi.

Dựa trên các bằng chứng thực nghiệm về điều hành tỷ giá ở các nền kinh tế mới nổi thơng qua ước lượng mức độ vơ hiệu hĩa, tác động của vơ hiệu hĩa đối với cán cân thanh tốn, so sánh giữa lợi ích và chi phí của chính sách vơ hiệu hĩa đối với nền kinh tế để từ đĩ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

CHƯƠNG 3:

THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

3.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)