CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
3.2 Thực trạng điều hành tỷ giá ở Việt Nam
3.2.1 Giai đoạn 1999-2006
Ngày 24/2/1999 được xem là mốc quan trọng trong điều hành tỷ giá của NHNN khi Thống đốc NHNN ký quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN và quyết định
số 65/1999/QQĐ/NHNN ban hành cơ chế điều hành tỷ giá bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng, với nguyên tắc cơ bản là tỷ giá được xác định theo cung cầu thị trường, cĩ sự điều tiết của nhà nước. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày hơm trước được áp dụng để các ngân hàng thương mại làm cơ sở xác định tỷ giá giao dịch trong ngày hơm sau. NHNN quy định biên độ giao dịch cho phép trong từng thời kỳ và NHNN trực tiếp can thiệp lên tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng
để tác động lên tỷ giá bình quân liên ngân hàng hàng ngày. Theo cơ chế này, tỷ giá
trên thị trường sẽ vận động khách quan, phản ánh đúng hơn các quan hệ về cung cầu về ngoại tệ trên các thị trường, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều nước trên thế giới.
Ngồi ra, với mục tiêu ổn định tỷ giá và kiểm sốt lạm phát, NHNN cũng
đưa ra biên độ dao động rất hẹp cho tỷ giá giao dịch của các NHTM là 0.1%, sau đĩ nâng lên là 0.25% vào ngày 1/7/2002. Cĩ thể nĩi rằng các quyết định trên của
NHNN là một cuộc cải cách thực sự về cơ chế vận hành tỷ giá phù hợp với điều
kiện và tình hình Việt Nam. Mức chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do theo đĩ được thu hẹp dần. Tuy nhiên, biên độ dao động quá hẹp dẫn đến kết quả khả năng để tỷ giá biến động là khơng đáng kể, kết quả là tỷ giá niêm yết tại các NHTM luơn chịu áp lực tăng giá. Từ ngày 26/2/1999, Chính phủ cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là tỷ giá chính thức của NHNN và quy định biên độ xác định tỷ giá kinh doanh của các ngân hàng thương mại khơng được vượt quá +/- 0,1% so với tỷ giá chính thức.
Từ những điểm trên cho thấy cơ chế điều hành tỷ giá mới của NHNN khơng chỉ khắc phục được những hạn chế của cơ chế cũ mà cịn phù hợp với một nền kinh tế mở như điều kiện nước ta hiện nay.
Bên cạnh đĩ biên độ quy định tỷ giá các NHTM được phép giao dịch cũng
khơng ngừng được đổi mới. Nếu như thời gian đầu 1999-2000, khi mới thực hiện cơ chế này, NHNN cịn quy định quá chi tiết các mức biến độ và biên độ quá hẹp, thì về sau cũng dần dần điều chỉnh theo hướng nới rộng hơn. Trong năm 2001, cơ chế điều hành tỷ giá vẫn được theo nguyên tắc giá trung bình thị trường cộng thêm biên độ x % như đã quy định, nhưng các biện pháp can thiệp kỹ thuật của NHNN
đã được giảm thiểu vì vậy tỷ giá vận động khá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên
thị trường. Điều này cho phép giảm thiểu sức ép phá giá VND so với ngoại tệ khác. Một sự kiện quan trọng khác là từ ngày 02/06/2001, NHNN chính thức chuyển sang thực hiện cơ chế tự do hĩa lãi suất ngoại tệ. Các NHTM được chủ
động qui định các mức lãi suất USD trên cơ sở lãi suất giao dịch trên thị trường liên
ngân hang Singapore – SIBOR. NHNN chỉ qui định lãi suất tiền gởi ngoại tệ của các NHTM và Kho bạc Nhà nước tại NHNN.
Đến 01/07/2002, theo QĐ 679, biên độ xác định tỷ giá kinh doanh của các
ngân hàng thương mại được điều chỉnh lên +/- 0,25% so với tỷ giá chính thức.
Quyết định này đã là một cuộc cải cách thực sự về cơ chế vận hành tỷ giá. Mức
Trong những năm gần đây, NHNN điều chỉnh tỷ giá theo mức tăng nhẹ. So với
năm trước, năm 2002: tỷ giá tăng +1,92%, năm 2003: tăng +1,52%, năm 2004: tăng +0,84%, năm 2005: tăng +0,84%, năm 2006 tăng +1,36.
Cùng với những đổi mới trong chính sách quản lý ngoại hối, cơ chế xác định tỷ
giá mới đã gĩp phần tập trung lượng ngoại tệ vào ngân hàng, nhờ đĩ giúp các
NHTM đáp ứng nhu cầu hợp lý của các doanh nghiệp, tình hình căng thẳng ngoại tệ được giải quyết.