CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
3.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2007-2010
Từ 2006 đến nay, nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều cột mốc đáng ghi nhận.
Ngày 11/1/2007 là sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cột mốc mở ra bước đường hội nhập sâu hơn và rộng hơn của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thì cuộc khủng hoảng tài chính từ nửa cuối năm 2008 lại biểu hiện cho việc chịu ảnh hưởng hội nhập của Việt Nam từ biến động của nền kinh tế tồn cầu.
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP và chỉ số giá CPI từ 2007-2010
Năm 2007 2008 2009 2010
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8.5 6.2 5.3 6.78
Chỉ số giá CPI(%) 12.6 19.9 6.5 11.75
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư
Năm 2006-2007, Việt Nam được WTO xếp thứ 6 trên thế giới về sự hấp dẫn đầu tư và được Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) xếp vào nhĩm các quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Cùng với sự hồn thiện và thơng thống hơn
trong các chính sách thu hút nguồn lực bên ngồi, kiều hối, vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi và đặc biệt là vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tăng mạnh mẽ, gĩp
thêm nguồn vốn vào bộ máy kinh tế đang đà tăng trưởng. Nhờ đĩ, kinh tế Việt
Nam tiếp tục bứt phá và đạt mức tăng trưởng cao vào năm 2007, xấp xỉ 8.5%, trong bối cảnh kinh tế tương đối ổn định.
Một kế hoạch kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000. Việc duy trì chính sách kích thích tương
đối liên tục trong những năm sau đĩ, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào đà
tăng trưởng, nhưng mặt khác đã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt
đầu bộc lộ từ giữa năm 2007 đã vượt ngồi tầm kiểm sốt. Thêm vào đĩ, luồng vốn đầu tư nước ngồi và kiều hối tiếp tục tăng mạnh mẽ trong nửa đầu năm, nền kinh
tế tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá tốt. Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt địi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hịa một lượng ngoại tệ rất lớn, Cùng lúc này, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nổ ra từ nửa cuối năm 2008 đã ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các hoạt động kinh tế trong nước đồng thời gĩp phần thổi bùng lạm phát trong
năm 2008, gây ra tình trạng bất ổn trong nền kinh tế vĩ mơ. Cũng trong năm 2008,
tình trạng nhập siêu lên đến đỉnh điểm do hệ quả của một thời gian dài lạm phát
khơng cĩ mức giảm giá tương ứng. Hệ quả là tăng trưởng GDP trong nước giảm chỉ cịn 6.2%, lạm phát ở mức phi mã 19.9%.
Việc kiểm sốt vĩ mơ trong giai đoạn này tỏ ra lúng túng. Cộng với những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao Hình 3.2: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế và lạm phát giai đoạn 1999 - 2010
Nguồn: GSO (2011)
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế như vốn đầu tư trực tiếp, kiều hối đều giảm mạnh, đáng quan tâm là sự rút lui
của nguồn vốn đầu tư gián tiếp. Chính lúc này, chính sách kích thích kinh tế của
chính phủ huy động các nguồn lực trong nước đã gĩp phần đưa nền kinh tế vượt
qua khỏi “đáy” của khủng hoảng và đạt mức tăng trưởng khá tốt ở mức 5.32%, lạm phát trong tầm kiểm sốt ở mức 6.52% vào cuối năm 2009.
Kinh tế Việt Nam khép lại năm 2010 với nhiều điểm sáng. Đĩ là tăng trưởng kinh tế khả quan. GDP năm 2010 đạt 6.78% - vượt mục tiêu 6.5% của Chính phủ. Trong năm, mặc dù tình hình kinh tế thế giới chưa thực sự khởi sắc, song nhu cầu và giá
cả hàng hĩa trên thị trường quốc tế tăng trở lại giúp lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng – tăng 25.5% so với năm 2009.
Bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khĩ khăn như: Lạm phát cao với mức tăng CPI cả năm lên tới 11.75%, đây là mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992 nếu loại trừ mức tăng đột biến do khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2007 – 2008. Đồng Việt Nam liên tục mất giá. Chỉ trong vịng 10 tháng kể từ 11/2009 đến 08/2010, NHNN đã 3 lần điều chỉnh tỷ giá
USD/VND liên ngân hàng, tăng tổng cộng 11.17%. Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt
trong những tháng cuối năm 2010, với lãi suất huy động ở mức 14 – 16%, lãi suất cho vay lên tới 19 – 20%. Cuộc chiến lãi suất gây khơng ít trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp