CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
3.3 Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế
3.3.1 Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại
Cán cân thương mại trong giai đoạn 1999-2006 càng lúc càng xấu đi. Trong 3 năm đầu của giai đoạn, từ 1999 đến 2001, CCTM cĩ thặng dư, tuy nhiên, mức độ
thặng dư ngày càng giảm dần, điều này cũng cĩ nghĩa là tốc độ tăng trưởng của
xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu cĩ sự chênh lệch nghiêng mạnh về
thương mại sau 4 năm liên tục rơi tình trạng thâm hụt. Cĩ được kết quả trên nguyên
nhân là do tháng 10/1997, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định mở rộng
biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại các thị trường liên ngân hàng từ (+/-) 5% lên (+/-)10%, làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh khuyến
khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Bên cạnh đĩ giá cả trên thị trường biến
động khơng đáng kể cũng là một nhân tố gĩp phần cải thiện cán cân thương mại. Đồng thời cũng khơng thể phủ nhận kết quả tích cực của việc cải tiến chính sách và
cơ chế điều hành xuất nhập khẩu như: quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng, các thủ tục đơn giản, thuận tiện cho mọi doanh nghiệp chủ động tham gia…
Tuy nhiên, sau 3 năm cĩ được thặng dư, từ năm 2002, CCTM bắt đầu rơi
vào tình trạng thâm hụt, và duy trì tình trạng này cho các năm về sau với mức độ thâm hụt ngày càng nghiêm trọng. Năm 2006 là năm đỉnh điểm của nhập siêu trong
giai đoạn này với mức nhập siêu là 2775.6 triệu USD gĩp phần đưa tốc độ tăng
trưởng thâm hụt trung bình trong giai đoạn lên 38%/năm. Phân tích tỷ số xuất nhập khẩu (X/M) và chỉ số xuất khẩu, chỉ số nhập khẩu trong giai đoạn này cũng cho kết quả tương tự. Tỷ số X/M ngày càng giảm và càng lúc càng xa điểm 1 là điểm của cân bằng thương mại cho thấy tình trạng nhập siêu ngày càng tăng.
Bên cạnh đĩ, chỉ số nhập khẩu luơn cao hơn hoặc bằng chỉ số xuất khẩu
cũng chỉ ra xu hướng tăng nhanh của nhập khẩu so với xuất khẩu và hệ quả là tình trạng nhập siêu kéo dài của CCTM. Tuy nhiên, tính trung bình cho cả giai đoạn thì chỉ số xuất khẩu (1.2012) lại cao hơn chỉ số nhập khẩu (1.1983), nhờ đĩ mà CCTM
chưa rơi vào tình trạng nhập siêu quá lớn, đặc biệt là trong 3 năm cuối của giai
đoạn, tỷ lệ X/M luơn ở mức ổn định là 0.93
Trong khi CCTM biến động với trọng tâm là sự đảo chiều từ thặng dư sang thâm hụt và duy trì tình trạng thâm hụt theo hướng nghiêm trọng thì điểm nổi bật của tỷ giá giai đoạn này lại là sự giảm giá ổn định trong biên độ hẹp của VND so
với USD. Trong cả giai đoạn, mức độ tăng trung bình của tỷ giá là 1.83%/năm,
2004, 0.84%. Đây là biểu hiện tất yếu của diễn biến tỷ giá dưới tác động của chính sách tỷ giá trong giai đoạn này.
Hình 3.4: Tỷ lệ X/M, chỉ số xuất khẩu, chỉ số nhập khẩu 1999-2006
Nguồn: IMF
Tỷ lê X/M: chia tổng kim ngạch xuất khẩu cho tổng kim ngạch nhập khẩu Chỉ số xuất khẩu: xuất khẩu năm nay chia cho xuất khẩu năm trước
Chỉ số nhập khẩu: nhập khẩu năm nay chia cho nhập khẩu năm trước
Trong khi kim ngạch xuất nhập khẩu biến động liên tục, tỷ giá danh nghĩa
VND/USD lại luơn luơn tăng nhẹ theo hướng một chiều, rất khĩ để cĩ thể thấy
được tác động rõ ràng của tỷ giá đến CCTM.
Trong khi kim ngạch xuất nhập khẩu biến động liên tục, tỷ giá danh nghĩa
VND/USD lại luơn luơn tăng nhẹ theo hướng một chiều, rất khĩ để cĩ thể thấy
được tác động rõ ràng của tỷ giá đến CCTM. Do đĩ, cần thiết phải phân tích thơng
qua tỷ giá thực hiệu dụng đa phương (REER).
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ giá thực hiệu quả (REER) đến cán cân thương mại của Việt Nam từ năm 1999 - 2010 cho thấy cĩ mối quan hệ tương đối chặt chẽ.
Hình 3.5 : Tỷ giá thực đa phương và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1999-2010.
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước và tính tốn của Viện Chiến lược Ngân hàng)
Lý thuyết đã chứng minh, khi chỉ số tỷ giá thực REER >1, nghĩa là tỷ giá
thực tăng, VND giảm giá thực và sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam
được cải thiện. Ngược lại, khi chỉ số REER <1, nghĩa là tỷ giá thực giảm, VND lên
giá thực và sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam bị xĩi mịn.
Xem xét thống kê giữa biến động của tỷ giá thực REER và thâm hụt cán
cân thương mại giai đoạn 1999 - 2010 cho thấy cĩ sự liên quan chặt chẽ giữa hai yếu tố này. Hình 3.7 cho thấy tỷ giá thực cĩ tác động nhất định đến cán cân thương mại, hay nĩi cách khác, cĩ ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu. Trong giai đoạn 1999 - 2003, tỷ giá thực cĩ xu hướng tăng, điều này phù hợp với cán cân thương mại giai
đoạn này được cải thiện, thậm chí là thặng dư chút ít trong một số năm. Tuy nhiên,
từ năm 2004 đến nay, tỷ giá thực cĩ xu hướng giảm nên về lý thuyết, sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam. Và thực tế thâm hụt cán cân thương mại ngày càng tăng trong giai đoạn này cũng phần nào chứng minh cho mối quan hệ này.
Như vậy, sự biến động về thâm hụt cán cân thương mại qua 2 giai đoạn
1999- 2003 và 2004 - 2010 đã chịu những tác động nhất định của tỷ giá thực: khi
chỉ số REER tăng thì thâm hụt cán cân thương mại được cải thiện, và khi chỉ số
REER giảm mức độ thâm hụt cán cân thương mại tăng lên. Điều đĩ chứng tỏ tỷ giá thực hiệu quả cĩ tác động nhất định đến xuất nhập khẩu.
Do tỷ giá thực hiệu quả cĩ tác động nhất định đến xuất nhập khẩu theo phân tích ở trên nên câu hỏi đặt ra ở đây là biện pháp phá giá cĩ ảnh hưởng như thế nào
đến việc giải quyết tình trạng thâm hụt cán cân thương mại. Để đánh giá tác động
của phá giá đối với cân bằng cán cân thương mại cĩ thể sử dụng kết quả ước lượng từ hệ số co dãn.