Kiểm định tỷ giá danh nghĩa và xuất nhập khẩu từ năm 1999-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại việt nam (Trang 61 - 65)

CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ

3.3 Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế

3.3.2 Kiểm định tỷ giá danh nghĩa và xuất nhập khẩu từ năm 1999-2010

Bảng số liệu kiểm định tỷ giá danh nghĩa và xuất nhập khẩu quý I/1999 đến quý IV/2010 (Phụ lục 01 )

Đề tài tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá danh nghĩa và xuất nhập

khẩu của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2010, ứng với 48 cặp quan sát ngẫu nhiên: X (tỷ giá hối đối) và Y (kim ngạch xuất hoặc nhập khẩu).

Kiểm định Tỷ giá và xuất khẩu SUMMARY OUTPUT Regression Statistic Multiple R 0.82535 R Square 0.67866 Adjusted R Square 0.67093 Standard Error 2378.40602 Observations 48 Df SS MS F Significance F Regression 1 491,549,836.15 491,160,545.15 82.77 0.00 Residual 46 232,754,097.13 5,964,468.13 Total 47 724,303,933.28 Coefficients Standard Error t Stat P- value

Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%

Intercept 54,958.134 6,567.953 -7.984 0.000 -67,013.247 -39,923.141 -67,013.247 -39,923.141 X Variable 1 3.839 0.434 9.098 0.000 3.056 4.804 3.056 4.804

Kiểm định Tỷ giá và nhập khẩu SUMMARY OUTPUT Regression Statistic Multiple R 0.75030 R Square 0.56296 Adjusted R Square 0.55175 Standard Error 3712.74253 Observations 48 Df SS MS F Significance F Regression 1 691,862,532.094 691,373,593.638 50.236 0.00 Residual 46 538,583,727.805 14,784,854.156 Total 47 1,230,4467,259.899 Coefficients Standard Error t Stat P- value

Lower 95% Upper 95% Lower 95.0%

Upper 95.0%

Intercept -62,793.905 10,195.767 -6.270 0.000 -84,549.778 -43,304.010 -84,549.778 -43,304.010 X Variable 1 4.753 0.658 7.088 0.000 3.332 5.992 3.332 5.992

Mơ hình tỷ giá và xuất khẩu: Y = 3,839 X – 54,958

Mơ hình tỷ giá và nhập khẩu: Y = 4,563 X – 62.793

Đánh giá độ phù hợp của mơ hình.

Cả hai mơ hình (3) và (4) đều cĩ hệ số tương quan bội (Multiple R) lớn hơn 75% điều này cho thấy mơ hình tuyến tính là phù hợp và đáng tin cậy.

Đối với mơ hình quan hệ tuyến tính giữa tỷ giá và xuất khẩu: Hệ số xác định

R2 = 0.6786 thể hiện cĩ 67,86% biến thiên của Y (xuất khẩu) là cĩ thể giải thích

được sự phụ thuộc tuyến tính của Y vào X (tỷ giá).

Đối với mơ hình hồi quy tuyến tính giữa tỷ giá và nhập khẩu: Hệ số xác định

R2 = 0.56296 thể hiện cĩ 56,296% biến thiên của Y (nhập khẩu) là cĩ thể giải thích

được sự phụ thuộc tuyến tính của Y vào X (tỷ giá).

Hệ số tương quan:

Khi tỷ giá tăng 1 % thì xuất khẩu sẽ tăng 3,83%. Khi tỷ giá tăng 1% thì nhập khẩu sẽ tăng 4,65%.

Hệ số chặn của hai mơ hình là khá lớn và mang dấu âm cho thấy cịn nhiều nhân tố khác tác động ngược chiều đến xuất khẩu và nhập khẩu.

Trong bảng phân tích ANOVA, giá trị P (Significance F) tính được là rất nhỏ và nhỏ hơn so sánh với mức ý nghĩa α = 5%, nên ta kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tổng thể.

Giả thiết: H0: β = 0 ( Y và X khơng cĩ quan hệ tuyến tính) H1: β ≠ 0 (Y và X cĩ quan hệ tuyến tính)

Giá trị kiểm định: Bác bỏ H0 nếu: t-statistic < - tn-2, α/2

Nhìn vào bảng kết quả phân tích thống kê trên, ta cĩ t-statistic của 2 mơ hình là 9,098 và 7,088 và tn-2, α/2 = 2.022 (dùng hàm TINV trong Excel với n=48 và mức ý nghĩa α = 5%). Như vậy dựa trên mơ hình đã xây dựng, ta bác bỏ giả thiết H0. Nĩi cách khác, xuất nhập khẩu ở Việt Nam cĩ quan hệ tuyến tính với tỷ giá, với hàm hồi quy sau:

Mơ hình tỷ giá và xuất khẩu: Y = 3,839 X – 54,958

Mơ hình tỷ giá và nhập khẩu: Y = 4,753 X – 62.793

Kết luận: Trong giai đoạn từ Quý I/1999 đến Quý IV năm 2010, khi tỷ giá tăng 1

đồng (đồng nội tệ mất giá) thì xuất khẩu sẽ tăng 3,839 triệu USD và nhập khẩu sẽ

tăng nhiều hơn là 4,753 triệu USD. Điều này lý giải một phần vì sao trong thời gian qua Việt Nam liên tục cĩ thâm hụt mậu dịch, cho dù kim ngạch xuất khẩu đã gia tăng đáng kể.

Nhận xét về kết quả:

Kết quả mơ hình định lượng cho thấy tỷ giá USD/VND cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với xuất nhập khẩu.

Hình 3.6: Quan hệ tỷ giá USD/VND và xuất nhập khẩu giai đoạn Q1 1999 - Q4 2010

Nguồn: Cục Thống kê

Khi tỷ giá USD/VND tăng khơng những xuất khẩu tăng mà nhập khẩu cũng

tăng, đáng chú ý mức tăng của nhập khẩu mạnh hơn mức tăng của xuất khẩu

(khoảng 0.83%), nghĩa là cán cân thương mại vẫn thâm hụt.

Ta thấy mặc dù thâm hụt hay thặng dư mậu dịch do nhiều yếu tố quyết định, bên cạnh đĩ cĩ một yếu tố rất quan trọng đĩ là cơ chế điều hành tỷ giá trong thời gian qua cĩ xu hướng khuyến khích xuất khẩu và kiểm sốt nhập khẩu trong biên

độ cho phép. Các kết quả kiểm định đều cho thấy mối tương quan khá cao giữa tỷ

giá với xuất nhập khẩu và cán cân mậu dịch trong thời gian vừa qua.

Ở Việt Nam cĩ sự phụ thuộc quá cao giữa xuất khẩu và nhập khẩu, nên khi

tỷ giá tăng xuất khẩu tăng thì nhập khẩu cũng tăng theo và tăng nhiều hơn mức tăng của xuất khẩu, điều này lý giải tại sao cán cân thương mại vẫn thâm hụt mặc dù xuất khẩu cĩ gia tăng khi VND giảm giá.

Dựa vào kết quả hồi quy cũng cĩ thể thấy khĩ cĩ thể dùng cơng cụ tỷ giá để cải thiện cán cân thương mại Việt Nam mà phải sử dụng đồng thời nhiều giải pháp trong cĩ biện pháp hướng đến giảm sự phụ thuộc của xuất khẩu vào nhập khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại việt nam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)