(Nguồn : IFS, TCTK)
Hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là khống sản thơ và hàng dệt may tiêu dùng, các sản phẩm da dày, nơng sản. Các mặt hàng xuất khẩu chiến tỷ trọng lớn là dầu thơ (năm 2007 cĩ giá trị là 8,5 tỷ USD, năm 2008 là 10,4 tỷ USD tăng 23,1%, năm 2009 là 6,2 tỷ USD giảm 40% về kim ngạch , Năm 2010 là 33,9 tỷ USD, tăng 40,1% so với năm 2009) Dệt may (năm 2009 đạt 9 tỷ USD giảm 1,3% so với năm trước, năm 2010 là 11,2 tỷ USD) Dày dép(năm 2009 đạt 4 tỷ USD giảm 15,8%, năm 2010 là 5,1 tỷ USD, tăng 24,9%), Thủy sản(năm 2009 là 4,2 tỷ USD, giảm 6,7%, năm 2010 là 4,9 tỷ USD, tăng 16,5%)
Hàng hĩa nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là máy mĩc thiết bị, dụng cụ phụ tùng (năm 2009 chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố, năm 2010 tăng 30,7%), xăng dầu (2009 đạt 6,2 tỷ USD, giảm 43,8%, năm 2010 là 5,74 tỷ ), sắt thép (2009 đạt 5,3 tỷ USD, giảm 22,9%, năm 2010 tăng 15% so với năm 2009 ), Vải ( năm 2009 là 4,2 tỷ USD giảm 5,2%, năm 2010 tăng 27,2% so với năm 2009) Với cơ cấu như trên, các mặt hàng xuất khẩu đa số là các mặt hàng cĩ độ co giãn cao với giá. Kể từ năm 2002 – 2010 các mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của nước ta đang ở mức tăng rất thấp (vào khoảng 10-12%) do phải cạnh
tranh với các nước trên thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO.
Trong khi đĩ, nước ta chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng ít co giãn với giá, đĩ là những hàng hĩa khơng thể thay thế. Khi giá cả hàng hĩa nước ngồi đắt hơn thì nhu cầu trong nước với hàng hĩa nước ngồi sẽ giảm, nhưng giảm rất ít do đĩ là
những mặt hàng thiết yếu, ngược lại giá cả lại đắt hơn nhiều làm cho kim ngạch
xuất khẩu vẫn tăng.
Theo kết quả hồi quy trên, hệ số co giãn của hàm xuất khẩu lớn hơn hệ so co giãn của hàm cầu nhập khẩu nên biến động của xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ sẽ lớn hơn. Điều này sẽ khơng ảnh hưởng tích cực đến cán cân thương mại.
3.3.4 Điều hành tỷ giá và đầu tư quốc tế.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao thì trong những năm qua Việt
Nam đã cĩ nhiều biện pháp để thu hút dịng vốn đầu tư, đặc biệt là dịng vốn đầu tư trực tiếp. Khi mới mở cửa, hệ thống tài chính cịn non kém, chúng ta chủ yếu tiếp nhận dịng vốn đầu tư trực tiếp (FDI), dịng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) cịn rất hạn
chế. Qua các năm xu hướng gia tăng rõ rệt đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập
WTO. Đỉnh điểm năm 2008 dịng vốn đầu tư trực tiếp đăng ký vào Việt Nam gần
72 tỷ USD và giải ngân 11,5 tỷ USD, tăng hơn 43% so với năm 2007 và tăng gần 180% so với năm 2006. Mặc dù sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, dịng vốn đầu tư vào Việt Nam cĩ chiều hướng suy giảm, tuy nhiên với nội lực và tiềm năng phát triển thì cĩ nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian tới.