Nhìn từ thực trạng của Việt Nam trong năm 2007- 2010, ngân hàng nhà nước đã cĩ sự can thiệp trái chiều: tung tiền đồng ra để mua vào đơ la nhưng mặt khác lại tăng gấp đơi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc để thu hồi lại lượng tiền đã tung ra. Nhà nước muốn tăng dự trữ ngoại hối để phịng ngừa khi cĩ bất trắc xảy ra và giảm giá
Việt Nam đồng để kích thích xuất khẩu nên đã mua đơ la vào. Ngân hàng đã đưa
một lượng tiền đồng khá lớn vào nền kinh tế đã gây áp lực gia tăng lạm phát. Để giảm bớt áp lực này, ngân hàng Nhà nước đã thực hiện rút tiền về bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ 5% lên 10% thì theo ước tính sẽ
cĩ khoảng 40.000-50.000 tỉ đồng, tương đương với số tiền bỏ ra để mua 3 tỷ đơla
nêu trên, quay trở lại kho của Ngân hàng Nhà nước. Như vậy, thoạt nhìn hai biện pháp can thiệp được đưa ra, ít nhất ba mục tiêu đã đạt được gồm: đảm bảo mục tiêu
ổn định tỷ giá, tăng được lượng dự trữ ngoại hối quốc gia nhưng lại khơng gây áp
lực lạm phát. Tuy nhiên, đây là một nghịch lý:
Trong giai đoạn này, Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế cần một lượng
vốn lớn để đầu tư phát triển, nhiều dự án, cơng trình đang chờ vốn, nhiều doanh
nghiệp đang cần vốn để gia tăng hoạt động kinh doanh. Khi tăng dự trữ bắt buộc lúc này khơng những làm cho chi phí đầu ra của ngân hàng và doanh nghiệp gia tăng mà sự khan hiếm vốn cũng xảy ra và sẽ đẩy các ngân hàng vào một cuộc đua lãi suất mới gây bất lợi cho nền kinh tế mà cụ thể đã xảy ra tháng 3/2008.
Nếu muốn giữ tỷ giá hối đối thì ngân hàng trung ương buộc phải tung đồng nội tệ mua ngoại tệ trong trường hợp dịng tiền được đưa vào nền kinh tế quá nhiều.
Ngược lại, phải bán bớt một lượng ngoại tệ để thu Việt Nam đồng vào. Trong
trường hợp này tính độc lập của chính sách tiền tệ hay việc điều hành chính sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát sẽ khơng được đảm bảo vì cung tiền khơng phải dựa vào diễn biến giá cả trong nền kinh tế mà do tỷ giá hay dịng tiền ra vào quyết định.
Ngược lại, nếu ngân hàng trung ương muốn cĩ một chính sách tiền tệ độc lập vì
mục tiêu lạm phát thì buộc phải từ bỏ mục tiêu cố định tỷ giá khi tài khoản vốn đã
được tự do.
Từ tình hình và đặc điểm kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và lạm phát đang gia tăng như hiện nay, việc lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ để kiểm sốt đơ la hĩa gặp nhiều khĩ khăn. Điều đĩ cũng cho thấy khơng thể lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi ngay lập tức mà cần phải cĩ lộ trình cụ thể để đảm bảo ổn định thị trường tài chính dài hạn.
Với thực trạng về mức độ phát triển thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ như hiện nay thì cơ chế điều hành tỷ giá khống chế biên độ như hiện nay là hợp lý. Chính vì vậy, trong lựa chọn chính sách vĩ mơ để kiểm sốt đơ la hĩa trước mắt trong một vài năm tới, chính phủ cần nới rộng biên độ tỷ giá ở một mức độ phù hợp cĩ kiểm sốt sẽ cĩ hiệu ứng tốt cho nền kinh tế, một biên độ tỷ giá linh hoạt này
làm cho người bán và người mua dễ dàng gặp nhau và người dân sẽ yên tâm khơng
lo sợ đồng nội tệ mất giá. Tuy nhiên, chính sách này khi Nhà nước đưa ra phải rõ
ràng, tránh tình trạng “tâm lý đẩy” dẫn đến đầu cơ. Đồng thời, thực hiện đồng loạt các biện pháp khác để kiềm chế lạm phát, như thắt chặt tiền tệ thơng qua kiềm chế tăng trưởng tín dụng, hạn chế chi tiêu cơng, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư...
4.2.5 Phát triển thị trường liên ngân hàng, quản lý rủi ro thanh khoản
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là viên đá sơ khai của thị trường hối đối chuyên nghiệp. Trong thời gian qua, thơng qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN đã đưa ít nhiều yếu tố thị trường vào trong tỷ giá bằng việc xác lập tỷ giá bình quân. Ngồi ra, thị trường là nơi NHNN can thiệp một cách hiệu quả vào tỷ giá qua hành động đặt lệnh mua bán tiền tệ cuối cùng.
Một đặc điểm nổi bật của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là sự mất cân đối trong giao dịch. Tùy theo từng giai đoạn trong nền kinh tế, lúc thừa ngoại tệ tất
cả các thành viên đều đặt lệnh bán (đầu năm 2007 và 2008), lúc căng ngoại tệ mọi
NHTM đều đặt lệnh mua. Lẽ ra, để điều tiết sự mất cân xứng trong giao dịch,
NHNN phải can thiệp thơng qua hoạt động mua bán ngoại tệ, nhưng điều này
khơng được thực hiện như mong đợi. Ngồi ra, để được mua ngoại tệ của NHNN,
các NHTM phải trình bày mục đích sử dụng ngoại tệ, nhưng khơng phải bất cứ
mục đích hợp lý nào cũng được thỏa mãn, cĩ giai đoạn ngoại tệ chỉ dùng để thanh tốn những mặt hàng chiến lược. Khi cầu ngoại tệ hợp lý khơng được thoả mãn, các thành viên dần dần mất niềm tin vào thị trường. Hậu quả là khi cần mua ngoại tệ, họ tự thỏa thuận trực tiếp với nhau, ngân hàng chỉ giúp doanh nghiệp trong việc hợp thức hĩa chứng từ cho khoảng chênh lệch giữa tỷ giá thực tế mua bán và tỷ giá niêm yết của NHTM.
Quan sát thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong những năm qua nhận thấy, hoạt động của thị trường này vẫn cịn nhiều khiếm khuyết; đĩ là, sự mất cân xứng giữa lệnh mua và lệnh bán ngoại tệ; số giao dịch vừa ít về lượng, vừa kém về doanh thu; nghiệp vụ kinh doanh quá đơn điệu ...
Để phát triển thị trường liên ngân hàng thì Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng
thương mại cần cĩ những tác động sau:
• Đối với Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước vẫn cần hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM thơng qua các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ. Trong bối cảnh thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát. Đối với các NHTM lớn, cĩ nhiều giấy tờ cĩ giá đủ tiêu chuẩn thì việc hỗ trợ thanh khoản sẽ thơng qua nghiệp vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nước. Đối với các NHTM nhỏ khơng đủ giấy tờ cĩ giá hoặc khơng cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường mở thì Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ thơng qua cơng cụ tái cấp vốn. Việc hỗ trợ này của Ngân hàng Nhà nước rất ngắn
hạn và các NHTM được yêu cầu phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn và sử dụng
nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản.
• Đối với các NHTM
Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản cĩ cho phù hợp. Đây là cơng
việc hết sức quan trọng để quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM. Các ngân
hàng cần xem lại cơ cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cĩ cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra, đĩ là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay trên thị trường; cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa nguồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn.
Thực hiện việc phát hành giấy tờ cĩ giá, điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro nhiều như chứng khốn, bất động sản và tiêu dùng. Các ngân hàng đều phải duy trì một tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt trong ngân hàng, tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương và các tài sản cĩ tính lỏng cao khác). Làm như vậy
để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Trung ương và để đối phĩ với
các dịng tiền đi ra. Việc kết hợp giữa dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp sẽ giúp ngân
hàng chủ động vừa đối phĩ với rủi ro thanh khoản vừa cĩ thu nhập hợp lý. Các
ngân hàng cần xem xét lại cơ cấu về danh mục tài sản nợ, tài sản của mình cho phù
cho vay trên thị trường I (huy động tiền gửi từ các tổ chức và dân cư); cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, giữa nguồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn. Thực hiện việc phát hành các giấy tờ cĩ giá, điều chỉnh cơ cấu huy động vốn giữa thị trường I và thị trường II (thị trường liên ngân
hàng); điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro cao như
chứng khốn, bất động sản và tiêu dùng.
Thực hiện tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: Cần hồn thiện các quy
định liên quan đến huy động và cho vay (nhất là huy động, cho vay trung, dài hạn)
theo lãi suất thị trường; cần cĩ cách giải quyết khoa học để khơng xảy ra tình trạng các khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăng cao hoặc khi cĩ các đối thủ khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn. Hiện nay, xuất hiện một thực tế là các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đến hạn khơng chịu trả nợ vay vì họ e ngại sau khi trả sẽ rất khĩ vay lại được tiền từ ngân hàng. Vì thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất quá hạn ghi trong hợp đồng vì như vậy, so ra vẫn cịn thấp hơn lãi suất cho vay mới. Chính điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.
Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự khơng cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản cĩ của ngân hàng là lý do quan trọng làm cho các ngân hàng gặp khĩ
khăn thanh khoản trong thời gian qua. Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay
trung, dài hạn với tỷ trọng lớn hoặc cùng là ngắn hạn và trung, dài hạn nhưng thời hạn cụ thể khác nhau (ví dụ như huy động trung, dài hạn hai năm nhưng cho vay trung hạn ba năm) cũng làm cho ngân hàng khĩ khăn trong việc kiểm sốt dịng tiền ra và dịng tiền vào của mình.
Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường tiền tệ phái sinh ở Việt Nam cịn rất hạn chế, tuy nhiên, sau đợt biến động của thị trường tiền tệ trong thời gian qua, chắc chắn các ngân hàng sẽ quan tâm nhiều hơn và nĩ sẽ giúp cho ngân hàng quản lý tốt hơn tài sản nợ, tài sản cĩ của mình. Thị trường REPO là cơng cụ khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứng khốn nợ và cơ cấu tài
Forward và Future cũng là những cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro khi lãi suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là cơng cụ quan trọng
để các ngân hàng cĩ thể cơ cấu lại tài sản nợ, tài sản cĩ trên bảng cân đối tài sản
của mình, nhằm hạn chế các tác động của rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn.
Với thực trạng thị trường như hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thanh khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu, là bài tốn khĩ đặt ra khơng chỉ với một ngân hàng riêng lẻ mà đối với tồn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước cho tới các ngân hàng thương mại.
4.2.6 Gia tăng tính độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN
Để nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ nĩi chung và tỷ giá nĩi
riêng; Chính phủ nên giao cho NHNN mục tiêu chung như tỷ lệ lạm phát mục tiêu,
mức tăng trưởng cung tiền trong từng năm (hoặc từng quý) tài chính Việc điều
hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ như lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng trưởng tín dụng, biên độ xác định tỷ giá kinh doanh, việc cơng bố tỷ giá cơ bản … là hoạt động thường xuyên hằng ngày của NHNN. NHNN chủ động trong việc điều hành các cơng cụ trên theo biến động của thị trường và bám sát các chỉ số mục tiêu
do Chính phủ hoạch định. Chính phủ tăng cường hệ thống giám sát qua hệ thống
đánh giá và dự báo kinh tế vĩ mơ của Chính phủ. Được như vậy, trách nhiệm và
nghĩa vụ của NHNN được nâng lên. Hiệu quả của chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá được nâng cao đáng kể.
Một đặc điểm nổi bật của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là sự mất cân đối trong giao dịch. Tùy theo từng giai đoạn trong nền kinh tế, lúc thừa ngoại tệ tất cả các thành viên đều đặt lệnh bán (đầu năm 2007 và 2008), lúc căng ngoại tệ mọi NHTM
đều đặt lệnh mua. Lẽ ra, để điều tiết sự mất cân xứng trong giao dịch, NHNN phải
can thiệp thơng qua hoạt động mua bán ngoại tệ, nhưng điều này khơng được thực hiện như mong đợi. Ngồi ra, để được mua ngoại tệ của NHNN, các NHTM phải trình bày mục đích sử dụng ngoại tệ, nhưng khơng phải bất cứ mục đích hợp lý nào cũng được thỏa mãn, cĩ giai đoạn ngoại tệ chỉ dùng để thanh tốn những mặt hàng
chiến lược. Khi cầu ngoại tệ hợp lý khơng được thoả mãn, các thành viên dần dần mất niềm tin vào thị trường. Hậu quả là khi cần mua ngoại tệ, họ tự thỏa thuận trực tiếp với nhau, ngân hàng chỉ giúp doanh nghiệp trong việc hợp thức hĩa chứng từ cho khoảng chênh lệch giữa tỷ giá thực tế mua bán và tỷ giá niêm yết của NHTM. Vì vậy, để cĩ thể điều tiết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm can thiệp hữu
hiệu vào tỷ giá, trước hết, NHNN phải sẵn sàng thỏa mãn mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý của thị trường; và ngược lại, theo tác động hai chiều của giao dịch, NHNN cĩ thể thể thu gom ngoại tệ từ các NHTM. Hiển nhiên, yêu cầu này chỉ được thực hiện khi và chỉ khi NHNN quản lý tốt tài khoản ngoại tệ, gia tăng qũy dự trự ngoại hối và xây dựng cơ chế tỷ giá phù hợp.
4.2.7 Giám sát chặt chẽ nợ cơng
Nợ cơng bao gồm nợ chính phủ, nợ chính phủ bảo lãnh cho các tổ chức cá nhân khác vay và nợ của các tổ chức sở hữu cơng
- Đối với các khoản nợ của Chính phủ. Nhu cầu chi ngân sách thường vượt
xa mức thu ngân sách, phần thiếu hụt được bù đắp từ việc vay mượn dưới hình
thức ODA; phát hành tín phiếu, trái phiếu chính phủ. Chi ngân sách hiệu quả sẽ làm tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm vừa ổn định cuộc sống nhân dân, ổn
định đất nước vừa tăng thu nhập tạo cơ sở gia tăng thu ngân sách gĩp phần cân
bằng ngân sách trong tương lai. Ở nước ta, thâm hụt NSNN trong những năm qua khơng ngừng gia tăng. Thâm hụt ngân sách gĩp phần làm thâm hụt cán cân thương
mại kéo dài, làm cung – cầu ngoại tệ mất cân đối, làm ảnh hưởng xấu đến điều
hành tỷ giá của NHNN.
Theo lý thuyết, mối quan hệ giữa thâm hụt thương mại và ngân sách được thể hiện qua cơng thức sau:
TB = (S – I) + (T – G)
TB:cán cân thương mại, S: tiết kiệm, I: đầu tư, T và G là biểu hiện của thu và chi ngân sách
Đầu tư hiệu quả sẽ gĩp phần tạo ra sản phẩm cĩ khả năng xuất khẩu và Cán
cân thương mại cĩ thể quân bình trong tương lai. Tuy nhiên, nếu Cán cân thương mại thâm hụt do đầu tư nhiều nhưng kém hiệu quả hoặc bội chi ngân sách lớn thì muốn giảm thâm hụt CCTM, chính phủ cần thắt chặt chi tiêu và kiểm sốt đầu tư
Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam tăng
vượt trội nhưng hiệu quả đầu tư vẫn chưa đáp ứng sự kỳ vọng của nền kinh tế. Tình trạng lãng phí trong đầu tư cịn phổ biến, chiến lược kinh doanh khơng tốt... kết quả