CHƯƠNG 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ
3.3 Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế
3.3.3 Kiểm định tác động của tỷ giá đối với cán cân thương mại tại Việt Nam trong
trong giai đoạn 1999 – 2010.
Bảng số liệu GDP, xuất nhập khẩu Việt Nam để kiểm định Marshall –
Lerner Quý I-1999 đến Quý IV năm 2010 (Phụ lục 3)
Giả thiết cơ bản cho mơ hình là một nước sẽ sản xuất một hàng hĩa được tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đồng thời nhập khẩu hàng hĩa từ phần cịn lại của thế giới, khi đĩ cân bằng thương mại được xác định như sau:
NX = EX (ε) – ε IM (ε,y) Trong đĩ:
NX: Cán cân thương mại Việt Nam EX: Xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ IM: Nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ
ε: Giá cả tương đối hàng hĩa nhập khẩu so với hàng hĩa sản xuất trong
nước (tỷ giá thực REER)
Y: Thu nhập quốc dân (GDP)
Hàm cầu xuất khẩu phụ thuộc vào tỷ giá thực REER. Khi phá giá tiền tệ,
đồng nội tệ mất giá, hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam trở nên rẻ hơn trên gĩc độ
người tiêu dùng nước ngồi. Do đĩ tạo nên lợi thế cạnh tranh về giá cả, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước tăng cường xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ ra nước ngồi.
Tương tự, hàm cầu nhập khẩu cũng chịu tác động của tỷ giá thực. Khi đồng tiền trong nước mất giá, hàng hĩa nước ngồi trở nên đắt đỏ hơn, nên người tiêu dùng trong nước cĩ xu hướng chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng thay thế mang
những lợi ích tương tự cĩ giá cả rẻ hơn. Ngồi ra, cầu nhập khẩu cĩ thể thay đổi khi thu nhập quốc dân thay đổi. Cùng với đà tăng trưởng và phát triển kinh tế, thu nhập người tiêu dùng ngày càng được cải thiện. Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng cĩ khuynh hướng thích sử dụng hàng ngoại hơn vì vậy sẽ làm tăng nhập khẩu.
Trong ngắn hạn hàng hĩa thường khơng co giãn theo giá bởi vì người ta thường khơng thay đổi thĩi quen một cách dễ dàng. Do đĩ, ta xét điều kiện Marshall-Lerner trong dài hạn với mơ hình kinh tế lượng thực chứng phân tích cho Việt Nam như sau:
dNX/dε = α + β (EX/ε) + χIM + ψdy/dε Trong đĩ:
dNX/dε : là thay đổi của NX so với thay đổi của tỷ giá thực
EX/ε : là xuất khẩu thực
β = EεX : là hệ số co giãn của nhu cầu xuất khẩu.
χ = EεIM -1 : với EεIM là hệ số co giãn của nhu cầu nhập khẩu.
Điều kiện Marshall-Lerner cho rằng nếu cán cân thương mại ở trạng thái cân
bằng (EX/ε=IM) và với β+χ > 0 thì khi phá giá VND sẽ ảnh hưởng tích cực đến cán cân thương mại cũng như cán cân tài khoản vãng lãi của Việt Nam.
Kết quả hồi quy :
Sử dụng kinh tế lượng hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất với các dữ liệu kinh tế vĩ mơ được thu thập như sau :
Y = dNX/dε : Mức độ thay đổi CCTM so với biến động của tỷ giá thực
X1 = EX/ε : xuất khẩu thực tế đã được điều chỉnh tỷ giá thực
X2 = IM : nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ nước ngồi.
X3 = dy/ dε : mức thay đổi của GDP so với biến động của giá trị thực VND
Regression Statistic Multiple R 0.8374 R Square 0.6835 Adjusted R Square 0.6632 Standard Error 54675.8031 Observations 48 df SS MS F Significance F Regression 3 216.786.955.038 72.686.456.932 25.814 0.000 Residual 45 104.956.428.779 2. 682. 851.431 Total 48 321.743.383.817 Coefficiens Standard Error
t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95% Upper 95%
Intercept 774.3842 15626.2679 0.0496 0.9608 -30917.1675 32465.9125 -30917.1675 32465.9125 X Variable 1 -17.6374 6.6211 -2.6920 0.0107 -31.2526 -4.3961 -31.2526. -4.3961 X Variable 2 15.4732 5.4021 2.8978 0.0064 4.6982 26.6101 4.6982 26.6101 X Variable 3 -0.2050 0.0240 -8.5526 0.0000 -0.2537 -0.1564 -0.2537 -0.1564
Kết quả mơ hình : Y = 774,384 – 17,637 X1 + 15,473 X2 – 0,205X3
Theo kiểm định ta cĩ hệ số R (Multiple R) = 0,8374 thể hiện mức độ tương quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc Y là tương đối mạnh. Hệ số xác
định thể hiện qua R Square là 0,6835 thể hiện khả năng giải thích của các biến độc
lập và các biến phụ thuộc Y là khá cao. Điều này cĩ ý nghĩa là kết quả mơ hình hồi quy này rất phù hợp với hồn cảnh kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1999 -2010, các hệ số hồi quy sẽ cĩ ý nghĩa trong việc phân tích đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu trong giai đoạn này.
Để kiểm tra mơ hình cĩ đúng hay khơng ta sử dụng kiểm định sau :
Nếu t-value (giá trị tuyệt đối của t) của các biến độc lập lớn hơn >1,96 thì ta kết
luận là cĩ mối quan hệ về mặt thống kê, hay nĩi cách khác là cĩ ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Theo mơ hình kiểm định trên, ta cĩ giá trị tuyệt đối của các biến X1, X2, X3 đều lớn hơn 1,96 ; nên ta kết luận mơ hình ban đầu ta chọn là đúng.
Hệ số intercept là 774.3842 loại khỏi mơ hình vì mức ý nghĩa > 5% vì vậy mơ hình đúng là : Y = – 17,637 X1 + 15,473 X2 – 0,205X3
Hệ số β cho thấy tác động của xuất khẩu thực (EX/ ε) lên mức độ tăng giảm của NX. Hệ số β = -17,637 cho thấy ảnh hưởng của xuất khẩu thực kỳ này đến mức
độ biến động của cán cân thương mại của kỳ sau là mối tương quan ngược chiều.
Tương tự hệ số χ = 15,473 cho thấy sự tác động thuận chiều của nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ lên cán cân thương mại của kỳ sau là rất lớn.
Biến số X3 (dy/ dε) cĩ hệ số ψ = - 0,205 với sai số chuẩn rất thấp 0,0205. Vậy mức
độ giải thích của biến này trong mơ hình là rất tốt, biến X3 cĩ hệ số âm cĩ nghĩa là
thu nhập quốc dân cĩ mối tương quan nghịch biến đối với sự thay đổi của cán cân thương mại. Điều này được hiểu là tăng trưởng kinh tế sẽ khơng giúp cải thiện cán cân thương mại.
Với kết quả hồi quy trên, ta cĩ điều kiện Marshall-Lerner : β + χ = -17,637 + 15,473 < 0
Từ năm 2002 đến 2010, cán cân thương mại và dịch vụ của nước ta liên tục thâm hụt, tỷ giá thực hiệu lực REER cao hơn 1 trong suốt thời kỳ này nên kim ngạch xuất khẩu thực tế (EX/ε) càng nhỏ so vởi tổng kim ngạch nhập khẩu cùng kỳ. Trong trường hợp phá giá VND đưa tỷ giá thực cao hơn thì sẽ thúc đẩy xuất
khẩu hơn nhưng đồng thời cũng làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng nhiều hơn.
Theo điều kiện Marshall-Lerner thì tổng hệ số co giãn xuất khẩu và nhập khẩu nhỏ hơn 0 nên việc phá giá tiền tệ sẽ khơng mang lại hiệu quả trong hồn cảnh Việt Nam hiện nay.
Hình 3.7 : Tình hình xuất nhập khẩu 1999 – 2010
(Nguồn : IFS, TCTK)
Hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là khống sản thơ và hàng dệt may tiêu dùng, các sản phẩm da dày, nơng sản. Các mặt hàng xuất khẩu chiến tỷ trọng lớn là dầu thơ (năm 2007 cĩ giá trị là 8,5 tỷ USD, năm 2008 là 10,4 tỷ USD tăng 23,1%, năm 2009 là 6,2 tỷ USD giảm 40% về kim ngạch , Năm 2010 là 33,9 tỷ USD, tăng 40,1% so với năm 2009) Dệt may (năm 2009 đạt 9 tỷ USD giảm 1,3% so với năm trước, năm 2010 là 11,2 tỷ USD) Dày dép(năm 2009 đạt 4 tỷ USD giảm 15,8%, năm 2010 là 5,1 tỷ USD, tăng 24,9%), Thủy sản(năm 2009 là 4,2 tỷ USD, giảm 6,7%, năm 2010 là 4,9 tỷ USD, tăng 16,5%)
Hàng hĩa nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là máy mĩc thiết bị, dụng cụ phụ tùng (năm 2009 chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố, năm 2010 tăng 30,7%), xăng dầu (2009 đạt 6,2 tỷ USD, giảm 43,8%, năm 2010 là 5,74 tỷ ), sắt thép (2009 đạt 5,3 tỷ USD, giảm 22,9%, năm 2010 tăng 15% so với năm 2009 ), Vải ( năm 2009 là 4,2 tỷ USD giảm 5,2%, năm 2010 tăng 27,2% so với năm 2009) Với cơ cấu như trên, các mặt hàng xuất khẩu đa số là các mặt hàng cĩ độ co giãn cao với giá. Kể từ năm 2002 – 2010 các mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của nước ta đang ở mức tăng rất thấp (vào khoảng 10-12%) do phải cạnh
tranh với các nước trên thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO.
Trong khi đĩ, nước ta chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng ít co giãn với giá, đĩ là những hàng hĩa khơng thể thay thế. Khi giá cả hàng hĩa nước ngồi đắt hơn thì nhu cầu trong nước với hàng hĩa nước ngồi sẽ giảm, nhưng giảm rất ít do đĩ là
những mặt hàng thiết yếu, ngược lại giá cả lại đắt hơn nhiều làm cho kim ngạch
xuất khẩu vẫn tăng.
Theo kết quả hồi quy trên, hệ số co giãn của hàm xuất khẩu lớn hơn hệ so co giãn của hàm cầu nhập khẩu nên biến động của xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ sẽ lớn hơn. Điều này sẽ khơng ảnh hưởng tích cực đến cán cân thương mại.
3.3.4 Điều hành tỷ giá và đầu tư quốc tế.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao thì trong những năm qua Việt
Nam đã cĩ nhiều biện pháp để thu hút dịng vốn đầu tư, đặc biệt là dịng vốn đầu tư trực tiếp. Khi mới mở cửa, hệ thống tài chính cịn non kém, chúng ta chủ yếu tiếp nhận dịng vốn đầu tư trực tiếp (FDI), dịng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) cịn rất hạn
chế. Qua các năm xu hướng gia tăng rõ rệt đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập
WTO. Đỉnh điểm năm 2008 dịng vốn đầu tư trực tiếp đăng ký vào Việt Nam gần
72 tỷ USD và giải ngân 11,5 tỷ USD, tăng hơn 43% so với năm 2007 và tăng gần 180% so với năm 2006. Mặc dù sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, dịng vốn đầu tư vào Việt Nam cĩ chiều hướng suy giảm, tuy nhiên với nội lực và tiềm năng phát triển thì cĩ nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian tới.
Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2010
Đầu tư gián tiếp (FPI) chỉ được ghi nhận lần đầu tiên trên cán cân thanh tốn của
Việt Nam vào quí 4 năm 2005 khi thị trường chứng khốn Việt Nam bùng nổ thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngồi (115 triệu USD) và khi chính phủ Việt Nam phát hành 750 triệu USD trên thị trường chứng khốn New York. Do chỉ mới phát sinh nên chưa thể đánh giá mức biến động của dịng vốn này, tuy nhiên, kinh nghiệm từ các quốc gia khác cho thấy, chiếm tỷ trọng lớn trong FPI thường là
đầu tư vào thị trường chứng khốn, do vậy, đây là dịng vốn rất nhạy cảm với tình
hình kinh tế của quốc gia nĩi chung và sự biến động của tỷ giá nĩi riêng. Hình 3.8 : Dịng vốn FPI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2001 – 2009.
Hiện nay, NHNN chỉ kiểm sốt tỷ giá VND/USD. Tỷ giá VND và các ngoại tệ khác được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu. Những năm gần đây, ngoại tệ khác nĩi chung và JPY nĩi riêng luơn tăng giá với USD. USD lại tăng giá với VND. Điều này cĩ nghĩa, giá trị hiện tại của các khoản nợ bằng JPY đã gia tăng
đáng kể. Trong tương lai, khi các khoản nợ của Việt Nam ngày càng gia tăng, tỷ
giá điều chỉnh ngày càng linh hoạt, rủi ro tỷ giá đối với các khỏan nợ nước ngồi là vấn đề tối quan trọng. Việt Nam cần cĩ chính sách quản lý rủi ro tỷ giá khơng phải trong quá trình trả nợ mà phải ngay từ khâu đàm phán ký hợp đồng vay mượn. Trong kỳ hạn nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ chưa cao tuy nhiên, một vấn đề là mức tăng trưởng nợ ngắn hạn nĩi riêng và tổng nợ nước ngồi nĩi chung của Việt Nam ngày càng gia tăng trong khi đĩ qũy dự trữ ngoại hối ngày càng bị suy giảm.
Thơng thường, đối với quốc gia đang tăng trưởng từ nền kinh tế cĩ mức xuất phát
điểm thấp, việc sử dụng nguồn vốn nước ngồi là rất quan trọng và tình trạng
nguồn vốn này càng gia tăng theo thời gian cũng khơng phải là vấn đề lo ngại. Tuy nhiên, với thực trạng cán cân thanh tốn của Việt Nam, cán cân vãng lai thường xuyên thâm hụt, nguồn thâm hụt này được tài trợ từ cán cân vốn. Đối với các quốc
gia lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi hồn tồn hoặc với các nước mà mức độ can
thiệp của Chính phủ vào tỷ giá khơng cao thì tỷ giá biến động sẽ điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại và cân bằng cán cân trong tương lai.
Với Việt Nam, như đã trình bày, mặc dù tỷ giá VND/USD luơn cĩ xu hướng tăng
nhưng so sánh với mức chênh lệch lãi suất và biến động lạm phát, NHNN đang
kiềm tỷ giá. Việc làm này làm cạn kiệt quỹ dự trữ ngoại hối. Về lâu dài, trước áp lực hội nhập quốc tế trong giao dịch vốn, việc kiểm sốt chặt tỷ giá như hiện nay sẽ trở thành một thách thức lớn đối với quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia.